Đọc khoἀng: 22 phύt

Sῖ nhiều thὶ nước thịnh mà con đường tὶm người tài giὀi,
chọn lựa được nhiều nhân tài thὶ không phе́p nào bằng Khoa cử.”
Phan Huy Chύ, Khoa Mục Chί
Xᾶ hội ta xưa đᾳi để chia làm hai hᾳng người : quan và dân. Quan là người giύp vua điều khiển guồng mάy chίnh trị để đem lᾳi trật tự, an ninh cho dân. Quan trường do Nho phάi xuất thân và cάch kе́n chọn người ra làm quan gọi là Khoa cử.
Tuy nhiên, làm quan không cứ phἀi theo con đường Khoa mục. Thời xưa cὸn dὺng phе́p Cốngcử hay Bἀo cử để lấy người ra làm quan. Cống cử là kе́n người ở cάc hưσng thôn, huyện, tỉnh, để “cống” lên triều đὶnh, toàn là những người đᾶ được thanh nghị nhὶn nhận là cό tài nᾰng và đức hᾳnh. Nᾰm Minh-Mệnh thứ ba (1823) định lệ hàng nᾰm mỗi huyện cống vào Kinh một người, đưa vào Quốc-tử-giάm sάt hᾳch, đỗ cho làm Giάm sinh, được thi Hội. Nᾰm sau định rō mỗi phὐ cống một người, phἀi 40 tuổi trở đi. Nᾰm Tự-Ðức thứ hai (1850) hᾳn ba nᾰm cống một kỳ, vào những nᾰm Dần, Thân, Tỵ, Hợi. Hᾳch đỗ được gọi là “ông Cống”.
Bἀo cử là cάc quan, vâng theo mệnh lệnh cὐa vua, cử những người tài giὀi và cό đức hᾳnh ra làm quan. Khi Minh-Mệnh mới lên ngôi đᾶ xuống chiếu :”Quốc gia lấy Khoa mục cầu nhân tài hoặc khi cὸn sόt những người tài cao, học rộng. Phе́p Bἀo cử là để thu dὺng người tài cὸn sόt lᾳi. Việc tiến dẫn nhân tài, trẫm phἀi lấy triều đὶnh làm tai mắt (…) Kẻ hiền tài khi chưa gập thời, nάu hὶnh, ẩn giấu tông tίch thὶ vua chύa làm sao mà biết được ? (…) Nay hᾳ lệnh : ở kinh đô, quan vᾰn từ Tham tri, quan vō từ Phό Ðô Thống Chế trở lên, ở ngoài thὶ cάc quan địa phưσng đều phἀi đề cử, không kể nhà nghѐo, nhà thế gia, cần được người cό thực tài để lượng xе́t, bổ dụng” (1).

Thί sinh phἀi mặc άo Cử nhân ngồi thi


Tuy nhiên, phưσng phάp Bἀo cử không cung cấp đὐ người cho bộ mάy hành chίnh vὶ người đứng ra bἀo cử nếu sσ xuất hay tư tύi, tiến cử người thiếu tài đức thὶ sẽ bị nghiêm trừng : nᾰm 1463, 1467 và 1469, Nguyễn Như Ðổ, Thượng thư bộ Lᾳi, mấy lần tiến cử Lê Bốc, bị vua khiển trάch :”Lê Bốc cό bệnh trύng phong, sức yếu làm được việc gὶ mà nhà ngưσi hai ba lần cất nhắc ? Nhà ngưσi thật là một viên quan gian giἀo (…) làm mất sự chίnh đάng trong việc Bἀo cử”. Nguyễn Như Ðổ bị giao xuống cho Phάp ty xе́t xử, trị tội theo luật (2).
Vὶ sợ bị trάch phᾳt, cάc quan thường tὀ ra dѐ dặt, thấy thế, nᾰm 1828 Minh-Mệnh lᾳi hᾳ chiếu :”Ðem người thờ vua là chức vụ cὐa bầy tôi. Cάc ngưσi chớ lấy việc thất cử phἀi lỗi mà ngần ngᾳi trong lὸng. Vὶ nước tiến người hiền tài chỉ cần hiểu biết cho đίch xάc…”.

I – NGUỒN GỐC KHOA CỬ

Khoa cử xuất hiện ở nước ta từ thế kỷ XI, đời Lу́ Nhân Tông, nhưng nguồn gốc Khoa cử là ở Trung quốc.
1 – Nhà Chu (1122-247 tr TL) :
Thời nhà Chu chưa cό Khoa cử song Học chế và phе́p Tiến cử đᾶ hoàn bị. Quan Hưσng đᾳi phu cử người tuấn tύ ở cάc trường Hưσng học lên quan Tư đồ, gọi là Tuyển-sῖ. Quan Tư đồ lựa người tuấn tύ trong hàng Tuyển-sῖ, gọi là Tuấn-sῖ. Những Tuấn-sῖ được vào trường Quốc học gọi là Tᾳo-sῖ. Quan Ðᾳi Học Chίnh lựa người tuấn tύ trong hàng Tᾳo-sῖ, gọi là Tiến-sῖ, cử lên quan Tư mᾶ để tὺy tài cho làm quan. Những người do Hưσng học cử lên dὺng làm quan tᾳi cάc hưσng, cάc toᾳi (cῦng như châu, huyện) ; những người do Quốc học cử, dὺng làm quan Ðᾳi phu, quan Sῖ tức là cάc quan cai trị lớn (3).
Hai chữ Tiến-sῖ khởi thὐy từ đấy nhưng chưa phἀi là cάi huy hiệu đỗ thi Hội sau này.
2 – Nhà Hάn (206 tr TL – 220) :
Nhà Hάn cῦng chưa đặt phе́p thi, kе́n người làm quan cὸn dὺng cάch Tiến cử, giao cho cάc quan ở quận-quốc (như tỉnh) cử ba hᾳng người :
– Hiền lưσng phưσng chίnh, kе́n người đức hᾳnh ;
– Hiếu-liêm, sau gọi là Cử-nhân, khoa này lấy được nhiều nhân tài nên được coi trọng ;
– Bάc sῖ đệ tử.
Hai chữ Cử-nhân bắt đầu cό từ đây nhưng chưa phἀi trὀ vào người đỗ thi Hưσng.
Ðến đời Hάn Vῦ Ðế (140-87 tr TL) những người được quận-quốc cử lên phἀi thi một bài đối sάch hὀi đᾳi nghῖa kinh truyện, đᾳo trị nước cổ kim, cho nên người ta mới nόi Khoa cử manh nha từ nhà Hάn.
3 – Cάc đời Ngụy, Tấn (220-265)
lập phе́p Cửu Phẩm Trung Chίnh, tὺy theo nhà sang hay hѐn mà định chức quan cao hay thấp.
4 – Nhà Tὺy (265-420) :
Tὺy Dᾳng Ðế bὀ chế độ ấy, dὺng Khoa cử lựa người tài, khiến con nhà bὶnh dân cῦng cό thể làm đến công khanh. Khoa cử thời Tὺy bὀ sάch luận mà thi thσ phύ, nhưng trên thực tế thὶ vᾰn chưσng và chίnh sự vẫn chia làm hai.
5 – Nhà Ðường (618-907) :
Ðến đời Ðường phе́p thi mới tinh mật, gồm ba khoa :
– học trὸ tốt nghiệp cάc trường Học quάn (ở Kinh sư), học Hiệu (ở châu, quận), rồi thi lᾳi ở Tὸa Thượng thư (ở tỉnh), trύng tuyển gọi là Sinh-đồ ;
– nếu không phἀi học ở cάc trường Học, Hiệu, chỉ thi đỗ ở châu huyện rồi thi lᾳi ở Tὸa Thượng thư, trύng tuyển gọi là Hưσng-cống hay Cống-cử ;
– thỉnh thoἀng mở một khoa cho những bậc phi thường, thiên tử thân ra đề một bài đối sάch, trύng tuyển gọi là Chế-cử.
Cάc đời Ðường, Tống thịnh hành nhất là khoa Tiến-sῖ, thi thσ phύ, tᾳp vᾰn, sάch luận và thiếp kinh (chе́p vᾰn ngῦ kinh và nghῖa chύ). Người đỗ chia ra hai hᾳng:
– Cập đệ (thi Minh kinh, Tiến-sῖ) cό tên trong sổ ở vưσng phὐ nhưng chưa vào sổ Sῖ hoᾳn, cὸn phἀi do bộ Lᾳi xе́t một lần nữa, hay châu huyện cử lên, và cό làm cῦng chỉ đến Quận duyến (thư kу́ ở quận) hay Huyện tά, lâu nᾰm mới được bổ dụng ;
– Xuất thân (thi Hoành từ, Bᾳt tụy) được bổ dụng ngay, đường xuất sῖ rất cao.
Ngoài ra cὸn xе́t cἀ tiếng nόi, chữ viết, khổ người cό phưσng phi, trọng hậu hay không vv. Phе́p Khoa cử đời sau là gốc từ đời Ðường.
Xе́t rằng trước kia Hưσng lу́ cử kẻ sῖ ra làm quan, do thanh nghị nhὶn nhận là xứng đάng, tuy thanh nghị không cἀi biến được tâm thuật nhưng cῦng cό thể kiểm thύc hành vi ίt nhiều, khiến những hᾳng người vô sỉ cὸn cό chỗ e dѐ, sợ sệt. Ðến cάc đời Tὺy, Ðường bὀ lệ Hưσng cử, kẻ sῖ làm quan do Khoa mục xuất thân, không cὸn sợ thanh nghị, tuy vậy lύc đầu vẫn trọng sự học Cửu kinh nên cὸn cό thực học. Ðến thời Vᾶn Ðường, kẻ sῖ chỉ lo luồn cύi, cầu cᾳnh, không cὸn biết khί tiết là gὶ, đό là chỗ hᾳi khởi đầu cὐa Khoa cử.
6 – Nhà Tống (960-1279) :
Khoa cử đời Tống thịnh hành hσn đời Ðường và khoa Tiến-sῖ được trọng hσn cἀ. Ban đầu mỗi nᾰm mở một khoa, sau hai nᾰm rồi ba nᾰm mới mở một khoa, đặt thành lệ. Nᾰm 978 lᾳi đặt ra luật làm phύ, nên dân gian cό câu “Ðường thi thσ, Tống thi phύ”.
Ðời Nam Tống (1115-1234) bắt đầu chia những người đỗ ra giάp đệ :
– Ðệ nhất giάp gọi là Tiến-sῖ Cập đệ , cό khi lấy tới 30, 40 người, song chưa ưu đᾶi 3 người đậu cao nhất ;
– Ðệ nhị giάp gọi là Ðồng Tiến-sῖ Cập đệ ;
– Ðệ tam giάp  Ðệ tứ giάp gọi là Tiến-sῖ Xuất thân ;
– Ðệ ngῦ giάp gọi là Ðồng Tiến-sῖ Xuất thân.
Lᾳi đặt ra lệ rọc phάch, di phong, lễ xướng danh, ban bào hốt v.v.
Vưσng An Thᾳch (1021-86) thấy lối thi thσ phύ chuộng từ chưσng, thi thiếp kinh thiên về kу́ tụng nên chὐ trưσng cἀi phе́p thi, muốn bὀ hẳn Khoa cử, chỉ lấy kẻ sῖ ở cάc Học Hiệu mà dὺng, hoặc chỉ giữ khoa Tiến-sῖ, trong khoa này không thi thσ phύ mà chỉ hὀi nghῖa kinh sάch. Bị nhiều người bài bάc, Vưσng phἀi đổi, chia làm hai khoa :
– thi thσ phύ
– thi nghῖa kinh
cho sῖ tử tự у́ làm bài.
7 – Nhà Nguyên (1286-1368) :
Phе́p thi thời này không thay đổi gὶ nhiều, duy thί sinh phἀi biết tiếng Mông cổ và đᾳo Hồi Hồi. Lᾳi chia người đỗ ra hai bἀng : bên hữu dành cho người Mông, bên tἀ dành cho người Hάn.
8 – Nhà Minh (1368-1644) :
Thời Minh sσ dὺng người cό ba lối : Tiến cử, Học Hiệu và Khoa mục.
Ðặt ra thi Hưσng ở cάc tỉnh vào những nᾰm Tу́, Ngọ, Mᾶo, Dậu, ai đỗ gọi là Cử-nhân ; thi Hội vào những nᾰm Thὶn, Tuất, Sửu, Mὺi ở bộ Lễ (Kinh sư). Cό đỗ thi Hội mới được thi Ðὶnh, cῦng gọi là Ðiện thί. Thi Hưσng, thi Hội và thi Ðὶnh bắt đầu từ đấy.
Phе́p thi Hưσng, thi Hội đều ba kỳ (cῦng gọi là ba trường), chấm quάn quyển, tức là sῖ tử được thi đὐ mọi môn, quan trường duyệt cἀ ba quyển rồi mới ra bἀng chứ không chấm riêng từng kỳ mà loᾳi dần. Lối chấm quάn quyển khiến học trὸ đỡ bị đάnh hὀng oan vὶ cό người chỉ giὀi vᾰn sάch là kỳ thi cuối, nếu kе́m kinh nghῖa, bị loᾳi ngay từ kỳ đầu thὶ không phô bầy được tài nᾰng. Kinh nghῖa không đὐ để xе́t người, phἀi thi vᾰn sάch mới rō tài kinh tế yêm bάc.
Lᾳi đặt ra tam giάp và tam khôi :
– Nhất giάp gọi là Tiến-sῖ Cập đệ , gồm Tam khôi tức ba người đỗ đầu, theo thứ tự từ cao đến thấp là : Trᾳng-nguyên, Bἀng-nhᾶn, Thάm-hoa ;
– Nhị giάp gọi là Tiến-sῖ Xuất thân ;
– Tam giάp gọi là Ðồng Tiến-sῖ Xuất thân.
Phе́p thi đời Minh rất tường, Khoa cử đời sau theo quy thức ấy.
9 – Nhà Thanh (1644-1911) :
Cάch tổ chức Khoa cử cῦng giống nhà Minh, đᾳi khάi:
– Phὐ thί là thi ở phὐ huyện, lấy đỗ Tύ-tài ;
– Hưσng thί dành cho những người đᾶ đỗ Tύ-tài, thi ở tỉnh một nᾰm sau, đỗ thὶ gọi là Cử-nhân;
– Hội thί thi ở Kinh đô, phἀi cό chân Cử-nhân mới được dự thί và cό đỗ mới được vào Ðiện thί.
Phе́p thi cῦng theo nhà Minh, chỉ sửa đổi ίt nhiều :
Trường 1 : thời Minh thi kinh nghῖa, 3 bài tứ truyện và 4 bài ngῦ kinh,
nhà Thanh thi 3 bài tứ truyện và một bài thσ ngῦ ngôn 8 vần.
Trường 2 : thời Minh thi 1 bài luận và 5 câu phάn (phê phάn một vấn đề),
nhà Thanh thi 1 bài luận và 5 bài nghῖa ngῦ kinh.
Trường 3 : thời Minh thi 5 đᾳo sάch luận, hὀi kinh sử và thời vụ,
nhà Thanh thi 5 đᾳo sάch luận, muốn hὀi gὶ thὶ hὀi.
10 – Trung-Hoa Dân quốc : Từ 1905, Trung quốc bᾶi Khoa cử, lấy học trὸ tốt nghiệp cάc trường ra dὺng, song vẫn giữ cάc danh mục Cử-nhân, Tiến-sῖ vv.

II – KHOA CỬ Ở VIỆT-NAM

A – TỪ THƯỢNG CỔ ĐẾN HẾT THỜI BẮC THUỘC
1 – Trước thời Bắc thuộc :
Thời cάc vua Hὺng, nước Vᾰn-lang theo chế độ Lᾳc hầu, Lᾳc tướng, cha truyền con nối nhưng việc học việc thi thὶ không thấy sử chе́p.
2 – Thời Bắc thuộc (111 tr TL – 938) :
Ngay từ đầu thời Bắc thuộc đᾶ cό người Nam học chữ Hάn nhưng Tίch Quang, Nhâm Diên và Sῖ Nhiếp mới được coi là những người cό công mở trường dậy học, tuy chỉ dậy ở trὶnh độ thấp kе́m, đào tᾳo từng lớp quan lᾳi hᾳ cấp để sai khiến, ai muốn học cao phἀi sang tận Trung quốc. Cό lẽ vὶ sῖ tử gốc Việt thành đᾳt ngày một nhiều nên nᾰm 845, vua Ðường hᾳn chế số người Nam thi khoa Tiến-sῖ không được quά 8 người, thi Minh kinh (làm sάng nghῖa kinh sάch) không được quά 10 người (4). Cό những người hiển đᾳt thời ấy cὸn được ghi tên trong sử sάch như :
– Trưσng Trọng, thời Hάn Minh Ðế (58-75), học ở Lᾳc-dưσng, làm Thάi-thύ (quan cai trị một quận, về dân sự) Kim-thành.
– Lу́ Tiến, đời Hάn Linh Ðế, khoἀng 184-5 làm đến Thứ sử (quan cai trị một châu, giάm sάt cάc quận) Giao-châu, lύc ấy Sῖ Nhiếp chỉ là Thάi thύ Giao-châu. Nᾰm 200, Lу́ Tiến xin cho những người Nam được cử làm Hiếu-liêm (Cử-nhân), Mậu-tài (Tύ-tài) được làm quan ở Trung châu (Trung quốc) nhưng Hάn Ðế chỉ cho làm Trưởng lᾳi (quan thấp) ở châu mὶnh chứ không được bổ ở Trung nguyên vὶ sợ người Nam “hay chê bai, bắt bẻ triều đὶnh” (5).
– Khưσng Thần Dực làm Thứ sử Ái-châu (Thanh-hόa) đời Ðường, cό hai người chάu du học kinh đô Tràng-an, cὺng đỗ Tiến-sῖ :
– Khưσng Công Phụ, người quận Cửu-chân, đỗ Tiến-sῖ nᾰm 784, cό bài chế sάch nổi tiếng là hay. Bài phύ “Bᾳch vân chiếu xuân hἀi” được người đưσng thời khen là kiệt tάc, lời lẽ tao nhᾶ, cὸn chе́p trong Uyên giάm (6). Làm quan Hữu Thập Di Hàn-lâm Học Sῖ, thᾰng Giάn nghị đᾳi phu Ðồng Trung thư môn hᾳ Bὶnh chưσng sự, tίnh hay can giάn, thường bị biếm. Ðường Thuận Tông cho làm Thứ sử Cάt-châu, chưa đến lị thὶ chết.
– Khưσng Công Phục, em Phụ, làm quan đến Lang trung bộ Lễ, Bắc bộ Thị lang.
B – THỜI TỰ TRỊ TRƯỚC NHÀ NGUYỄN
Cάc triều Ðinh, Ngô và Tiền Lê : không thấy sử chе́p việc học cό lẽ vὶ là thời khai quốc, vua cὸn lo phὸng thὐ, giữ nước, việc dὺng người chỉ tὺy tiện.
1 – Nhà Lу́ (1010-1225) :
Thời nhà Lу́, do phἀi học kinh sάch, tᾰng lữ là từng lớp trί thức nên những người đi học thường đến chὺa học. Chίnh Lу́ Thάi Tổ cῦng là học trὸ nhà sư Lу́ Khάnh Vân, sau khi lên ngôi đᾶ giύp đỡ cάc chὺa khuếch trưσng sự học. Lύc đầu, cάch dὺng người đều do cάc nhà sư cό địa vị lựa chọn, cất nhắc những người thông minh, nhanh nhẹn, sau mới mở cάc khoa thi.
Suốt thời Lу́ chỉ mở cό 7 khoa :
1075 mở khoa thi đầu tiên ở nước ta, thi Nho học ba trường, gọi là thi Tam trường, kе́n người Minh kinh bάc học ;
1086 kе́n người sung vào Hàn-lâm viện ;
1152 thi Ðὶnh ;
1165 thi Thάi học sinh hὀi cάch trị dân, người đỗ bổ làm quan cάc trấn ;
1185 và 1193 kе́n người vào Thị học (hầu vua học) ;
1195 thi Tam giάo hὀi về cάc đᾳo Nho, Phật, Lᾶo, cho đỗ xuất thân.
Ngoài ra cὸn cό cάc kỳ thi Hὶnh LuậtThư Toάn để kе́n lᾳi điển.
Theo Việt Sử Lược thὶ nᾰm 1098 đᾶ phân biệt ra hai hᾳng Cập đệ và Xuất thân.
Vὶ Nho học mới bắt đầu thịnh, Khoa cử mới bắt đầu xây nền mόng nên cάc điều mục đᾳi cưσng tuy đầy đὐ nhưng cάch thức, niên hᾳn chưa rō ràng. Chưσng trὶnh, thể lệ, sử không chе́p rō, chỉ biết khi nào cần người mới mở khoa thi.
2 – Nhà Trần (1225-1400) & Nhà Hậu Trần (1407-13) :
Ðời Trần, việc tổ chức giάo dục và thi cử đᾶ tường tận. Ở Kinh sư cό Quốc học viện ; cάc lộ, châu, phὐ, cό nhà Học, nhà Hiệu, do cάc Ðốc học và Giάo thụ coi. Lᾳi định rō phе́p thi 4 trường và phе́p bổ dụng, phân biệt thi Hội, thi Ðὶnh.
1232 thi Thάi học sinh, người đỗ chia ra Tam giάp, theo thứ tự từ cao đến thấp : nhất giάp, nhị giάp và tam giάp.
1239 định lệ 7 nᾰm mở một khoa, sau mới đổi ra 3 nᾰm một khoa.
1247 lấy ba người đỗ đầu nhất giάp, gọi là Tam khôi, theo thứ tự từ cao đến thấp : Trᾳng-nguyên, Bἀng-nhᾶn, Thάm-hoa.
1256 thi Thάi học sinh chia ra người Kinh (Kinh-bắc, Sσn-nam, Sσn-tây, Hἀi-dưσng), người Trᾳi (Thanh, Nghệ), lấy riêng ngᾳch đỗ, đều cό Tam khôi (buổi đầu chia ra Thượng Trᾳi, Hᾳ Trᾳi), để khuyến khίch kẻ sῖ ở xa, giάo dục chưa thấm nhuần. Ðời Trần Thάnh Tông (1258-82) hợp Kinh, Trᾳi thi chung.
1370 mới bắt đầu mở khoa thi Hưσng, người đỗ gọi là Cử-nhân, cό đỗ mới được thi Hội.
1396 định phе́p thi 4 trường theo nhà Nguyên, nᾰm trước thi Hưσng, nᾰm sau thi Hội, đỗ Hội mới thi Ðὶnh. Vua ra đề vᾰn sάch, định thứ tự.
3 – Nhà Hồ (1400-07) :
Khi Hồ Quу́ Ly chưa lên ngôi, nᾰm 1387 đᾶ cό у́ định bὀ lối kе́n nhân tài bằng Khoa cử mà dὺng phе́p Tuyển cử, chọn lựa người tài giὀi mỗi nᾰm tiến kinh (7).
Nᾰm 1404, Hάn Thưσng định rō phе́p thi Hưσng ba nᾰm một khoa, lᾳi bắt thi thêm hai môn viết và toάn, cộng là 5 trường.
4 – Nhà Hậu Lê (1428-1527) :
Nhà Hồ mất, nước ta bị nhà Minh đô hộ một thời gian ngắn tuy cό mở khoa thi nhưng sῖ dân trốn trάnh không chịu thi.
Lê Thάi Tổ khởi nghῖa đάnh đuổi quân Minh, giành lᾳi chὐ quyền. Lύc mới phục quốc, công việc trị an bề bộn nên phе́p thi giἀn lược, chưa tinh vi bằng cάc đời Trần, Hồ :
1429 thi sῖ dân và cάc quan vᾰn vō từ tứ phẩm trở xuống, tinh thông kinh sử, ở Ðông đô. Thi kinh nghῖa hoặc luận, phύ hay vᾰn sάch. Tὺy tài bổ dụng, không kể thứ tự. Chưa cό thi Hưσng, thi Hội.
1433 định lệ 6 nᾰm một khoa, nᾰm trước thi Hưσng, nᾰm sau thi Hội.
Thời Hồng-đức (1460-97, Lê Thάnh Tông) được coi là thời cực thịnh cὐa Khoa cử nước ta : cάch lấy đỗ rộng rᾶi, công bằng, ra đề thi hὀi đᾳi thể chứ không tὶm những câu hiểm hόc nên kẻ sῖ cό tài không bị bὀ sόt.
Lᾳi đặt ra lệ Bἀo kết thi Hưσng, chỉ những người đức hᾳnh mới được dự thi, và định rō nhật kỳ cάc trường, ngày yết bἀng. Người đỗ Cử-nhân đổi ra gọi là Hưσng-cống, đỗ Tύ-tài gọi là Sinh-đồ.
Thi Tiến-sῖ phân ra Chίnh bἀng là Tiến-sῖ Cập đệ và Tiến-sῖ Xuất thân ;
Phụ bἀng là Ðồng Tiến-sῖ Xuất thân.
Ðặt ra lệ dựng bia Tiến-sῖ, ban mῦ άo, cho ᾰn yến vv.
5 – Nhà Mᾳc (1527-92) :
Nhà Mᾳc rất trọng Khoa cử, mở nhiều khoa thi theo lệ nhà Lê ba nᾰm một khoa, kе́n được nhiều nhân tài nên mới chống chọi được với nhà Lê trong 60 nᾰm. Khoa cử thời Mᾳc cό hai điều đάng chύ у́ :
– Nᾰm 1565, kỳ đệ tứ khoa Tiến-sῖ, bài phύ phἀi làm bằng chữ Nôm. Ðây là một sự kiện chưa từng cό trong Khoa cử nước ta (8).
– Khoἀng đầu thế kỷ 17, ở Cao-bằng, đời Mᾳc Kίnh Cung cό Nguyễn thị Du cἀi nam trang thi đỗ Trᾳng-nguyên. Bà là người phụ nữ Việt-Nam duy nhất đᾶ đi thi và đỗ Trᾳng (9).
6 – Nhà Lê Trung Hưng (1528/33-1769) :
Khi nhà Mᾳc cướp ngôi, vὶ chiến tranh, nhà Lê đứt quᾶng 6 nᾰm không thi, lui về Thanh-hoa.
1554 mới bắt đầu mở cάc Chế khoa song song với những khoa Tiến-sῖ cὐa nhà Mᾳc ở Thᾰng-long.
1580 phục lᾳi khoa thi Hội, chia ra hai giάp nhưng chưa cό thi Ðὶnh.
1595 sau khi diệt xong nhà Mᾳc, vua Lê Hội thί cάc Cống sῖ ở bờ sông, rồi Ðὶnh thί.
Nᾰm 1750, Ðỗ Thế Giai, vὶ ngân quў thiếu hụt, cho phе́p ai nộp ba quan tiền thὶ được thi Hưσng không phἀi qua kỳ thi Hᾳch, gọi là “tiền Thông Kinh”. Chỉ cần chữ tốt và thông vᾰn lу́ là đỗ Sinh-đồ nhưng ba nᾰm sau mới được thi trường 4. Những người đi buôn không biết chữ cῦng đua nhau nộp tiền rồi thuê người vào thi hộ, cό những đứa trẻ 10 tuổi đỗ Sinh-đồ, người ta gọi giễu là “Sinh-đồ ba quan“. Chύa Trịnh thấy loᾳn phе́p, mấy lần (1751, 1774…) bắt những người đỗ phἀi thi lᾳi, lύc thὶ ở Bến cὀ (bến Thἀo Tân) bên sông Nhị, khi ở Lầu Ngῦ-long, cᾳnh hồ Hoàn-kiếm.
1777 Phᾳm Ngô Cầu xin mở trường thi ở Thuận-hόa, sai khἀo hᾳch trước. Niêm giấy yết thị nhiều ngày chưa cό một người nào nộp quyển thi vὶ học nghiệp bὀ bê do binh hὀa (11).
Khoa cử đến thời Lê Trung Hưng bắt đầu xuống dốc. Ðầu thời Hậu Lê, lύc mới phục quốc thὶ vᾰn gọn mà у́ sâu, đến Trung Hưng thὶ vᾰn rườm rà mà у́ cᾳn.
7 – Nhà Tây Sσn (1789-1802) :
cάc vua Tây Sσn xuất thân là vō tướng nhưng cῦng tὀ ra trọng việc học và quу́ cάc nho sῖ. Khi Nguyễn Nhᾳc ra Bắc đem Nguyễn Huệ về, đᾶ tuyên bố :”Tôi nghe nόi ở nước An-Nam cό ông Nghѐ là bậc rất quу́. Tôi sắp nόi với Tự Hoàng xin cho mấy ông đem về nước tôi để dậy” (10).
Vua Quang-Trung không những rất trọng dụng Ngô Thὶ Nhậm, Phan Huy Ích, đều là những người do Khoa mục xuất thân, mà nᾰm 1789 cὸn mở khoa thi Tuấn tài ở Nghệ-an, chỉ thi hai kỳ : chế nghῖa và vᾰn sάch, đỗ gọi là Tuấn-sῖ, dὺng La Sσn Phu Tử làm Ðề-điệu (chὐ khἀo). Ðό là khoa thi thuần tiếng Nôm đầu tiên và duy nhất ở nước ta, song đề mục vẫn bằng chữ Hάn (12).
C – NHÀ NGUYỄN
1 – Cάc chύa Nguyễn Ðàng Trong (1558-1775) :
Trong khi ở Ðàng Ngoài chύa Trịnh tổ chức thi cử theo lề lối cῦ thὶ ở Ðàng Trong chύa Nguyễn cῦng mở cάc khoa thi kе́n nhân tài, tuy chưa cό quy cὐ bằng Ðàng Ngoài. Ðᾳi khάi, theo Tục Biên, cό những khoa sau đây :
a – Xuân Thiên Quận Thί (thi ở quận vào mὺa Xuân). Trong 7 đời kể từ Nguyễn Hoàng cứ 5 nᾰm học trὸ cάc huyện tới dinh trấn thi một ngày, làm một bài thσ, một bài vᾰn. Quan phὐ, huyện làm Sσ khἀo, Kу́ lục bἀn dinh làm Phύc khἀo. Ðỗ cho làm Nhiêu học, miễn sai dịch trong 5 nᾰm, danh sάch nộp Cai bᾳ. Ðược bổ Huấn đᾳo.
b – Thu Vi Hội Thί(thi Hội mὺa Thu). Trong 9 nᾰm học trὸ tới dinh Phύ-xuân thi 3 ngày :
Kỳ 1 : 3 bài tứ lục
Kỳ 2 : 2 bài thσ phύ
Kỳ 3 : 1 vᾰn sάch
Cάc quan phὐ, huyện làm Sσ khἀo, Cai bᾳ, Kу́ lục làm Phύc khἀo, Vệ Úy quan làm Giάm phύc, Ngoᾳi Tἀ , Ngoᾳi Hữu làm Giάm thί. Chύa phê ba hᾳng, treo bἀng trước công đường :
– hᾳng Giάp đỗ Hưσng cống, bổ Tri phὐ, Tri huyện
– hᾳng Ất đỗ Sinh đồ, bổ Nho học, Huấn đᾳo
– hᾳng Bίnh cῦng gọi là Sinh đồ, cho làm Lễ sinh, hoặc Nhiêu học suốt đời.
c – Chύa Nguyễn Phύc Lan (1635-47) mở khoa Chίnh đồ, 6 nᾰm một khoa, thi ba ngày cάc môn thσ phύ, tứ lục và vᾰn sάch. Người đỗ chia ra ba hᾳng :
– hᾳng Giάp, thi đỗ gọi là Giάm-sinh, bổ Tri huyện, Tri phὐ
– hᾳng Ất, gọi là Sinh-đồ, bổ Huấn đᾳo
– hᾳng Bίnh, cῦng gọi là Sinh-đồ (Trần vᾰn Giάp chе́p là Hoa vᾰn), bổ Lễ sinh.
Khoa này cό nhiều điểm giống Thu Vi Hội Thί.
d – Chύa Nguyễn Phύc Tần (1648-87) không cho khἀo khoa Chίnh đồ và Hoa vᾰn (thi viết chữ Hάn, bổ lᾳi điển) ở Thuận Quἀng. Khoἀng 40 nᾰm không lấy một người Nhiêu học.
Ðặt khoa Thάm phὀng, thi một ngày, hὀi việc binh, tὶnh trᾳng quốc dân, việc vua Lê chύa Trịnh vv., người đỗ bổ Ty Xά Sai.
e – Chύa Nguyễn Phύc Chu (1691-1725) mở trường thi lấy Nhiêu học chỉ cό một khόa, học trὸ bàn tάn sôi nổi. Chύa đến công đường Chίnh dinh cho Phύc thί, học trὸ đều không thi. Chύa bѐn truất bὀ cἀ không lấy đỗ một người nào.
Ðịnh lệ Ðiện thί, thi một bài thσ tὺy cao thấp mà bổ chức, bắt cἀ cάc quan cὺng thi.
f – Chύa Nguyễn Phύc Khoάt (1738-1765) : Phе́p thi theo chế độ thi Hưσng (Tiểu Tỵ) 3 nᾰm một khoa. Ðến nᾰm Canh Tу́ không thi quận, chỉ thi mὺa Thu.
Kỳ 1 3 bài tứ lục, đỗ cho làm Nhiêu học tuyển trường, miễn sưu dịch 5 nᾰm
Kỳ 2 2 bài thσ phύ
Kỳ 3 2 bài kinh nghῖa, đỗ cho làm Nhiêu học thi đỗ, miễn sưu dịch suốt đời
Kỳ 4 1 bài vᾰn sάch, đỗ là Hưσng cống, bổ Tri phὐ, Tri huyện, Huấn đᾳo (13).
2 – Nhà Nguyễn kể từ vua Gia-Long (1802-1945) :
Khi mới thống nhất đất nước, Gia-Long dự tίnh ba nᾰm một lần mở cάc khoa thi Hưσng, thi Hội, song vὶ công việc trị an bề bộn, mᾶi đến 1807 mới mở khoa thi Hưσng đầu tiên, sau đό 6 nᾰm một khoa, cὸn thi Hội thὶ chưa tổ chức được.
Ðến thời Minh-Mệnh, chuyển sang vᾰn trị, việc học được chỉnh đốn, cό quy cὐ. Người đỗ thi Hưσng là Hưσng-cống nay đổi ra gọi là Cử-nhân, Sinh-đồ gọi là Tύ-tài. Nᾰm 1822, mở khoa thi Hội đầu tiên. Cάc đời sau sửa đổi ίt nhiều như lύc thὶ chấm lối quάn quyển, khi thὶ theo nhà Lê, mỗi kỳ một lần duyệt, tức là cό đỗ trường 1 mới được vào thi trường 2 vv. Nᾰm 1884, lᾳi định rō lệ “nhất Cử tam Tύ”, nghῖa là cứ lấy một người đỗ Cử-nhân thὶ cho ba người đỗ Tύ-tài.
Nᾰm 1909, khoa cἀi cάch đầu tiên, ngoài chữ Hάn sῖ tử phἀi thi cἀ chữ quốc ngữ cὺng cάc môn thi mới khάc như địa dư, cάch trί, tίnh đố vv. Chữ Phάp cὸn là môn thi tὶnh nguyện.
Khoa 1915 là khoa thi Hưσng cuối cὺng ở miền Bắc. Chữ Phάp trở thành môn thi bắt buộc.
Nᾰm 1818 là khoa thi Hưσng cuối cὺng được tổ chức ở miền Trung.
Nᾰm 1919 là khoa thi Hội và thi Ðὶnh cuối cὺng cὐa toàn quốc.
3 – Tân chế :
Ðᾳi lược việc tổ chức giάo-dục và thi cử đầu thời Phάp thuộc, với mục đίch thay thế ἀnh hưởng Nho học bằng ἀnh hưởng Phάp.
6/6/1884 kу́ hὸa ước Giάp Thân (Patenôtre) đặt lᾶnh thổ Việt-Nam dưới quyền Bἀo hộ cὐa Phάp.
24/2/1886 nghị định mở Trường Thông Ngôn Hà-Nội. Phἀi cό học lực lớp nhất bậc Tiểu học và qua một kỳ thi tuyển. Nᾰm 1904 Trường thông ngôn đổi tên là Trường Thành Chung (Ecole complе́mentaire)mở cάc ban Thông ngôn, Sư phᾳm, Thư kу́ hành chίnh. Học 4 nᾰm lấy bằng Thành chung (Diplôme d’Etudes complе́mentaires). Từ 1886 đến 1915, cάc Thông ngôn, Thư kу́ cό trὶnh độ Phάp vᾰn khά rất dễ xin cἀi ngᾳch ra làm quan như Nguyễn Hữu Bài, Ngô Ðὶnh Khἀ vv. (14).
Từ 6/1/1898, Toàn quyền Paul Doumer đᾶ kу́ nghị định cἀi cάch Khoa cử, dự tίnh bắt đầu từ 1903, sῖ tử phἀi thi cἀ chữ quốc ngữ và chữ Phάp, song quyết định này không được thực hiện.
Nᾰm 1903 mở Trường Hậu Bổ ở Hà-nội (sau đổi tên là Trường Sῖ Hoᾳn)dành cho cάc Cử-nhân, Tύ-tài, Ấm-sinh từ 18 đến 30 tuổi.Phἀi qua một kỳ hᾳch tuyển, thi cάc môn Tân học bằng quốc ngữ và thi tiếng Phάp. Học ba nᾰm chữ quốc ngữ, chữ Phάp và chữ Hάn, thêm một nᾰm tập sự tᾳi cάc cσ quan hành chάnh tỉnh rồi được bổ Huấn đᾳo hay Tri huyện. Nᾰm 1917 thὶ trường bị bᾶi.
Cάc Giάo thụ, Huấn đᾳo, lύc đầu nếu học thêm quốc ngữ thὶ được làm Phụ giάo Tiểu học, dậy ở cάc tổng. Nᾰm 1919, ra nghị định bᾶi cάc Giάo thụ, Huấn đᾳo nào chỉ biết cό chữ Hάn và quốc ngữ vὶ “không đὐ trὶnh dộ, tư cάch làm thầy” (15), cho chuyển sang làm Trợ tά (một chức quan nhὀ giύp cάc Tri huyện) ; cάc Ðốc học thὶ chuyển sang làm Tri phὐ, Bố chίnh.
Trường Cao Ðẳng Sư Phᾳm ở Hà-nội, lấy Cử-nhân, Tύ-tài, Nhất, Nhị trường cho học quốc ngữ, toάn, địa dư, cάch trί để đào tᾳo cάc giάo viên Tiểu học, bổ ở cάc tổng.
Nᾰm 1906, Hội Ðồng Học Quy đưa ra Tân nghị bὀ lối thi thσ phύ, từ chưσng ở Bắc, đem tư tưởng Thάi Tây vào. Phе́p thi thêm chữ quốc ngữ và chữ Phάp.
Nᾰm 1907, đổi tên bộ Lễ ra bộ Học.
Nᾰm 1908, Hội Ðồng Cἀi Cάch Học Vụ quy định phе́p học, chia ra ba bậc :
1 – Ấu học,
ở cάc trường làng xᾶ, học ba nᾰm chữ quốc ngữ và chữ Hάn, thi Tuyển sinh ;
2 – Tiểu học,
ở cάc phὐ huyện, bὀ cάc môn thσ phύ và câu đối, học 4 nᾰm quốc ngữ và chữ Hάn, do cάc Giάo thụ, Huấn đᾳo đἀm trάch, những môn học mới thὶ do cάc giάo viên Tân học dậy. Thi Khόa sinh ;
3 – Trung học,
ở tỉnh, chuẩn bị thi Hưσng, do cάc Ðốc học dậy chữ Hάn, cὸn Phάp vᾰn, quốc ngữ, địa dư, cάch trί v.v. do cάc giάo viên trường Phάp Việt đἀm nhiệm.
1908 nghị định mở Trường Trung Học Bἀo Hộ (Collѐge du Protectorat) ở làng Bưởi nên thường gọi là Trường Bưởi (đến 1945 đổi ra Chu vᾰn An). Cό hai cấp :
Cấp Tiểu học, thi bằng Tiểu học Phάp Việt ;
Cấp Cao đẳng Tiểu học, cό cάc ban chuyên môn : Sư phᾳm, Hành chίnh,Thông ngôn, Thưσng mᾳi. Thi bằng Thành chung.
Nᾰm 1918, Học Vụ Tổng Quy định lᾳi :
a – Tiểu họcchia ra ba cấp :
– Sσ học :học 3 nᾰm, thi đỗ bằng Sσ học yếu lược ;
– Tiểu học :cῦng học 3 nᾰm, thi bằng Cσ thὐy (Certificat d’е́tudes primaires) ;
– Cao đẳng Tiểu học : học 4 nᾰm, thi bằng Cao đẳng Tiểu học.
b – Trung học : Học thêm hai nᾰm thi bằng Tύ tài bἀn xứ (Brevet de l’enseignement secondaire local), bằng này không cό giά trị gὶ nhiều.
c – Ðᾳi học : lần đầu mở nᾰm 1908 nhưng vὶ giάo sư giἀng toàn bằng tiếng Phάp, học trὸ không theo kịp nên một tuần sau đόng cửa. Về sau cάc trường Luật, Y, Dược mới lần lượt được thành lập ở Hà-nội. Ngoài cάc trường Ðᾳi học cὸn cό những trường đào tᾳo nhân viên chuyên môn về công nghệ.
Kết quἀ cὐa Tân học lύc đầu chưa được khἀ quan như tiền nhân ta hi vọng : tuy học chữ Phάp, ta vẫn theo phưσng phάp học thuộc lὸng cῦ, chỉ chύ trọng vào у́ nghῖa rời rᾳc từng chữ nên phἀi đặt ra những câu cό vần cho dễ nhớ :
Padđy lύa, mais ngô
Haricot đậu, sorpho kê tây
Bas bί tất, chaussures giầy…
chưa thực hấp thụ được tinh hoa cὐa Tây học.
Mặt khάc, mấy chục nᾰm sau khi bᾶi Khoa cử, bὀ chữ Hάn, người dân quê vẫn một lὸng tôn trọng chữ cὐa thάnh hiền và khinh rẻ chữ quốc ngữ. Trần Duy Nhất kể lᾳi lời một nông dân, trong Nam Phong :”Học làm quάi gὶ cάi chữ cὸ quᾰm mάch quе́ ấy ? Chữ thάnh hiền nào lᾳi cό chữ thάnh thế ? Thάnh nào lᾳi dậy những con cua, con ốc ấy ? đến đàn bà, con trẻ cῦng thừa biết nữa là” và ghi thêm :” Phἀi cưỡng bάch (học quốc ngữ), đến nỗi coi chỗ học đường là giάm thất, cάi học là cάi tội, phἀi bắt bớ, phἀi chᾳy bậy mới được thἀ ra”.
Ngoài ra, theo đuổi Tây học cὸn phἀi cό tiền vὶ sάch Tây, giấy Tây đều tốn kе́m. Nguyễn Tất Tế viết, cῦng trong Nam Phong : “Tiền mồ hôi nước mắt làm nửa nᾰm không đὐ trἀ tiền học một thάng”.
Nguyễn Hữu Ðôn kết luận :”Vὶ chưa nhất trί thi hành Học Vụ Tổng Quy nên (từ khi chữ Hάn bị bὀ) con trẻ chốn thôn quê ngσ ngάc không biết lấy gὶ tập rѐn, hầu như vô học” (16).
Tiếng rằng chίnh phὐ Bἀo hộ “mở mang dân trί”, nhưng theo Bằng Giang thὶ đến 1944 trẻ con Ðồng-nai cὸn thất học đến 90 % ; nᾰm 1945, ở Nam kỳ, muốn học Trung học phổ thông, học trὸ 21 tỉnh phἀi lên Saigon, muốn học Ðᾳi học phἀi ra Hà-nội, và chίnh Hà-nội cῦng không dậy đὐ cάc môn (17).

III – CÁC KHOA THI NGOẠI LỆ

Những khoa thi được ấn định từ trước : ba nᾰm hay sάu, bẩy nᾰm một khoa thὶ gọi là Chίnh khoa, ngoài ra cὸn cό những khoa ngoᾳi lệ mở bất thường :
Ân khoa được mở mỗi khi Hoàng gia cό việc vui mừng như vua mới lên ngôi, sinh Hoàng tử, sinh nhật Hoàng thάi hậu v.v. Nếu Ân khoa trὺng vào nᾰm cό Chίnh khoa thὶ Chίnh khoa phἀi lὺi lᾳi nᾰm sau mới được tổ chức.
Chế khoa (cῦng gọi là Chế cử, Cάt sῖ, Ðᾳi khoa) đặt ra từ đời Ðường, vua thân ra đề bài đối sάch để kе́n những người tài giὀi phi thường, khoa này được coi trọng hσn cάc khoa Tiến-sῖ. Ðời Tống đổi ra Hoành từ. Nước ta từ Lê Trung Hưng mới tổ chức Chế khoa. Thời Nguyễn, cάc Cử-nhân, Giάm sinh, Học sinh, Giάo, Huấn, trύng Hᾳch đều được thi, do quan ở Giάm và quan đầu Ty sάt hᾳch. Phе́p thi 4 kỳ thêm Phύc thί như khoa Tiến sῖ.
Ðᾳi tị, cῦng như khoa Tiến-sῖ, cό khi 3 nᾰm, cό khi 7 nᾰm một kỳ.
Ðᾳi khoa thường trὀ vào cάc khoa Tiến-sῖ, cῦng cό khi trὀ vào Chế khoa.
Ðông cάc, nhà Lê đặt ra từ buổi đầu, không cό thể lệ nhất định. Ðề thi : làm một bài thσ Ðường luật hay thσ ngῦ ngôn bài luật (thσ trường thiên), hoặc kу́, hoặc luận, ca (bài hάt), phάn (phê phάn một vấn đề). Cứ lệ thὶ quan từ tam phẩm trở xuống, cό đỗ Hưσng, Hội, Ðὶnh nguyên hay đỗ đầu Chế khoa thὶ mới được thi. Chỉ lấy đỗ dᾰm ba người, ân điển cό phần trọng hậu hσn khoa Tiến-sῖ (18).
Giάn khoa cῦng là một khoa bất thường.
Hoành từ, như Chế khoa, chọn người vᾰn hay, học lực cao sâu. Thời Lê Trung Hưng, thường tổ chức sau thi Ðὶnh vài thάng.
Minh kinh là làm cho sάng tὀ nghῖa cάc kinh sάch.
Nhᾶ sῖ , thời Nguyễn do quan địa phưσng cử người cό vᾰn học tới Kinh sάt hᾳch. 3 kỳ đầu thi toàn vᾰn sάch, kỳ Phύc hᾳch thi một bài giἀi, một bài thσ. Ân vinh tựa như khoa Tiến sῖ, không dựng bia.
Sῖ vọng (cῦng gọi Hoành từ) sau đời Trung Hưng mới cό, thường tổ chức sau thi Ðὶnh mấy thάng, chọn những người cό danh vọng trong sῖ phu để lấy những người bị bὀ sόt ở cάc Ðᾳi khoa. Ðề thi tὺy tiện, hὀi thσ phύ, sάch, luận, tάn, tụng, ca, châm v.v. không cό cάch thức nhất định. Từ 1625, phἀi đỗ Hưσng-cống, Cống-sῖ, mới được thi. Trύng tuyển bổ Tri huyện, Tự thừa, Tham nghị.
Thάi học sinh, tựa như khoa Tiến sῖ.
Thὐ sῖ : khoa 1434, kỳ 1, thi kinh nghῖa, Tứ thư mỗi sάch một bài, 300 chữ trở lên (19).
Ứng chế : lệ cῦ Tiến sῖ vinh quy rồi lᾳi đến Kinh thi thσ, luận ở cung điện, cό hợp cάch mới cho vᾰn bằng (20).

CHÚ THÍCH

1 – Minh-Mệnh Chίnh Yếu, I, tr. 147-54.
2 – Thời xưa cάc quan bị vua trάch phᾳt là chuyện thường, duy trường hợp Nguyễn Như Ðổ, sử chе́p bị trάch nhiều lần – Sử Kу́ Toàn Thư , III, tr.187, 208, 211, 222, 225. Cưσng Mục, X, tr. 71, 81 ; XI, tr. 20, 23, 39.
3 – Phan Khoang, Trung Quốc Sử Cưσng, tr. 38.
4 – Lê Tắc, An-Nam Chί Lược, tr. 251.
5 – Sử Kу́ Toàn Thư, I, tr. 99, trίch Hậu Hάn Thư.
6 – Ngô Thὶ Sῖ,Việt Sử Tiêu Án, tr. 67 – Lê Quу́ Ðôn, Kiến Vᾰn Tiểu Lục, tr. 218, 254. Huỳnh Thύc Khάng chе́p là “Bίch hἀi xuyên vân”.
7 – Phᾳm vᾰn Sσn,Việt Sử Toàn Thư, tr. 326.
8 – Vῦ Phưσng Ðề, Công Dư Tiệp Kу́, I, tr. 33-36 : Khoa Ất Sửu (1565), kỳ đệ tứ, Nguyễn Hiển Tίch không làm được bài xoay ra viết chσi về Lưu Hầu bằng quốc âm; lời lẽ tân kỳ. Khoa ấy ίt người đỗ, vua dựa vào bἀn tâu đệ Kinh trước, cho lấy thêm Nguyễn Hiển Tίch, khi những quyển thi đỗ gửi đến Kinh, hiểu rō sự tὶnh thὶ đᾶ lỡ – Trần Lê Sάng, Phὺng Khắc Khoan, tr. 30.
9 – Xin xem “Lối Xưa Xe Ngựa…” tr. 149-70Paris : An Tiêm, 1995.
10 – Ngô Thὶ Chί, Hoàng Lê Nhất Thống Chί, tr. 119.
11 – Ðᾳi Việt Sử Kу́ Tục Biên, tr. 432.
12 – Nguyễn Trọng Thuật, Nam Phong, số 182, 3/1933, viết rằng Quang-Trung mấy lần mở khoa thi ở Thanh, Nghệ, song Phan Huy Thực lᾳi nόi là chỉ mở cό một khoa ở Nghệ (Thực Lục, XII, 114).
13 – Tục Biên, tr. 433 – Lê Trọng Ngoᾳn, Ngô vᾰn Ban, Nguyễn Công Lу́, Học Chế – Quan Chế, tr. 25.
14 – Làng Hành-thiện, tr. 266.
15 – Nam Phong, số 21, 3/1919.
16 – Trần Duy Nhất, Nguyễn Hữu Ðôn, Nguyễn Tất Tế, Nam Phong, số 21, 3/1919, số 47, 5/1921.
17 – Bằng Giang, Sưσng mὺ trên tάc phẩm Trưσng Vῖnh Kу́, tr. 158-9.
18 – Phan Huy Chύ, Khoa Mục Chί, tr. 17.
19 – Cao Xuân Dục, Quốc Triều Hưσng Khoa Lục, tr. 61.
20 – Phan Huy Chύ, Khoa Mục Chί, tr. 18.

Nguyễn Thị Chân Quỳnh