Sau khi bức ἀnh đầu tiên được chụp ở Phάp vào nᾰm 1826 bởi nhà phάt minh Joseph Nicе́phore Niе́pce, những nhà nhiếp ἀnh tiên phong người Phάp đᾶ mang nghệ thuật nhiếp ἀnh đến VN, sau đό cάc nhiếp ἀnh gia người Việt bắt đầu xuất hiện.
Émile Gsell (1838 – 1879)
Émile Gsell là nhà nhiếp ἀnh chuyên nghiệp và thưσng mᾳi đầu tiên ở Sài Gὸn. Ông được gửi đến Nam kỳ vὶ nghῖa vụ quân sự, nhưng sau đό được giἀi ngῦ khi ông được tuyển dụng trong đoàn thάm hiểm sông Mê Kông cὺng với trung ύy Francis Garnier. Ông là người đầu tiên chụp ἀnh đền Angkor với cάc đoàn thάm hiểm. Sau chuyến đi này, ông mở vᾰn phὸng nhiếp ἀnh ở Sài Gὸn, Gsell Photographie, bάn cάc hὶnh ἀnh đền Angkor rất thành công. Ông cὸn chụp rất nhiều hὶnh ἀnh về cἀnh quan, đời sống ở Sài Gὸn và cάc nσi khάc ở Nam kỳ.
Ông cῦng chụp hὶnh cἀnh quân Phάp đάnh thành Hà Nội vào nᾰm 1873 do Francis Garnier chỉ huy. Ông là người đầu tiên chụp chân dung cὐa một phụ nữ VN ở Bắc kỳ (Tonkin).
Cἀng Sài Gὸn do Émile Gsell chụp.
Ông thường tὶm hiểu, chụp hὶnh về đời sống, tập tục cὐa người dân bἀn xứ. Phὸng studio chụp hὶnh cὐa ông ở Sài Gὸn gần nhà những người Việt giàu cό và họ thường đến để được ông chụp chân dung cho họ. Lύc gần cuối đời ông cό chụp cάc ἀnh cάc công trὶnh kiến trύc và công chάnh ở Sài Gὸn.
Pun Lun (1864 – 1900)
Pun Lun (Tân Luân) là nhiếp ἀnh gia người Hồng Kông nổi tiếng. Ông cό chi nhάnh vᾰn phὸng nhiếp ἀnh ở Sài Gὸn, Phύc Châu, Singapore.
Một số ἀnh vᾰn phὸng nhiếp ἀnh cὐa ông chụp ở Sài Gὸn thuộc loᾳi những ἀnh xưa nhất ở Sài Gὸn. Trong số này cό ἀnh rất đẹp, chụp rất nghệ thuật một viên chức ở Nam kỳ, bức Un notable Indochinois.
Ảnh một viên chức ở Nam kỳ, do Pun Lun chụp.
Aurе́lien Pestel (1855 – 1897)
Cό thể nόi ông Pestel là nhà nhiếp ἀnh tiên phong tài ba nhất vào cuối thế kỷ 19 ở Sài Gὸn. Ban đầu công việc cὐa ông Pestel không cό liên hệ trực tiếp đến nhiếp ἀnh, nhưng sau đό ông trở thành nhiếp ἀnh chuyên nghiệp lύc ở Cam Bốt, sau đό là Sài Gὸn, nσi ông mất nᾰm 1897 ở số 10 đᾳi lộ Charner.
Chất lượng những hὶnh ἀnh ông chụp đᾶ làm ông trở thành như một sứ giἀ đᾳi diện cho Đông Dưσng ở triển lᾶm thế giới nᾰm 1894 ở Lyon. Ông đᾶ trưng bày một bộ album về Nam kỳ và Cam Bốt. Bộ album này chίnh nό cῦng là một tάc phẩm nghệ thuật. Ông cό chụp cάc ἀnh bên trong nhà cὐa ông Tổng đốc Phưσng ở Chợ Lớn (nhà này ở đường Châu Vᾰn Liêm và hiện nay không cὸn nữa). Người kế nhiệm Pestel, ông Plantе́ cῦng in lᾳi trên cάc carte postale (е́dition La Sarcelle) những ἀnh đẹp nhất cὐa Pestel.
Vᾰn phὸng studio, số 10 đᾳi lộ Charner, cὐa ông sau khi ông mất được Nе́gadelle sử dụng, sau đό là Paullussen, và cuối cὺng là ông Plantе́. Tất cἀ đều là nhiếp ἀnh gia cό tiếng ở Sài Gὸn sau này.
Ông Nguyễn Đὶnh Khάnh, tên thật là Nguyễn Vᾰn Xuân tự Khάnh Kу́, sinh nᾰm 1884 ở làng Lai Xά, Hà Đông (nay thuộc Hà Nội). Ông hoᾳt động nhiếp ἀnh ở Sài Gὸn nhiều nhất trong cάc nᾰm 1924 đến nᾰm 1933. Vᾰn phὸng Sài Gὸn cὐa ông ở số 54 Boulevard Bonard (Lê Lợi). Cσ sở cὐa ông Khάnh Kу́ ở Sài Gὸn nᾰm 1934 mướn 27 nhân viên kể cἀ những người trong phὸng chụp ἀnh, phὸng rửa hὶnh, chỉnh hὶnh và bάn hàng. Từ nᾰm 1917, ông là người chụp ἀnh chân dung cho tất cἀ cάc viên Toàn quyền Phάp ở Đông Dưσng, cῦng như hoàng đế VN, vua Cam Bốt và Lào.
Ông cῦng chụp ἀnh cho Hội Nghiên cứu Đông Dưσng (Sociе́tе́ des е́tudes Indochinoises). Một số ἀnh cὐa ông cῦng cό đᾰng trên bάo Monde colonial illustrе́ (1931) trong số đặc biệt nhân dịp Hội chợ triển lᾶm thuộc địa và số nᾰm 1932 sau khi Bộ trưởng Thuộc địa, Paul Reynaud, đến viếng Đông Dưσng.
Vō An Ninh (1907 – 2009)
Vō An Ninh sinh ra ở Hà Nội. Dưới thời Phάp thuộc, ông làm phόng viên nhiếp ἀnh cὐa Sở Kiểm lâm. Vō An Ninh đi khắp mọi miền đất nước bắc – trung – nam để chụp ἀnh với cάi camera cὐa Đức hiệu Zeiss Ikon (1928) và mᾶi tới gần cuối đời ông vẫn dὺng độc chiếc mάy này với phim đen trắng.
Ông cό những bức ἀnh nghệ thuật ở Sài Gὸn cό giά trị về nghệ thuật và tư liệu xᾶ hội như: Lẻ loi (1941), Sόng đôi (1942), Chợ Bến Thành và bến xe thổ mộ (1949), Cụ đồ viết câu đối Tết (Sài Gὸn, 1950), Nhà thờ Hồi giάo (1950), Vườn Tầm vông ngoᾳi thành (1950), Đêm phục sinh (1950), Thiếu nữ Sài Gὸn (1951), Ngày xά lợi (1951), Lᾰng Ông ngày Tết (1952), Bὶnh minh trên sông (1952), Khόi hưσng chὺa Bà, Chợ Lớn (1953), Qua Cầu (Thὐ Đức, 1953).
Trích từ Sài Gòn – Chợ Lớn Ký ức đô thị và con người