Văn hóa

/Văn hóa

Ngoại Ngữ của người Việt

Không phải mất thì giờ định nghĩa ngoại ngữ là gì? Vì không ai có học hết bậc Tiểu Học mà không hiểu hai chữ ấy. Việt Nam từng là cựu thuộc địa của Trung Hoa và Pháp. Năm 1954 Việt Nam bị qua phân.

2023-06-02T21:56:09-05:00

Chợ sách cũ

Chốn vắng thực tại Tôi sống trong quận 15 hai thập niên, nơi công viên Georges-Brassens có một chợ lồng mà lúc xưa gọi Chợ Ðồ Tể vì là nơi mổ và cung cấp thịt cho Paris. Bên hông chợ còn bức tượng một người

2023-06-02T09:17:16-05:00

Việt Nam Và Thế Vận Hội Trước 1975

Việt Nam tham dự Thế Vận Hội lần đầu tiên năm 1952 tại Helsinki, Phần Lan. Phái đoàn lực sĩ Việt Nam mang chuông đi đánh xứ người dưới quốc kỳ cờ vàng ba sọc đỏ. Tưởng cũng nên nhắc lại cờ vàng có từ

2023-05-31T10:17:41-05:00

Về đâu, những bài hát đồng dao?

Tuổi thơ chúng tôi lớn lên cùng những câu hát đồng dao giản dị, mộc mạc, chứa đựng một tâm hồn trong trẻo, một cái nhìn hồn nhiên trước cuộc đời. Nhưng đã lâu rồi không nghe ai hát đồng dao, những câu đồng dao

2023-05-30T17:54:27-05:00

Ký ức về những bài học thuộc lòng thời Tiểu học VNCH

Dân miền Nam, những ai bây giờ chừng 55 tuổi trở lên, chắc đều nhớ rõ cách tổ chức độc đáo ở các lớp bậc tiểu học cách đây hơn bốn thập niên. Hồi đó, cách gọi tên các lớp học ngược lại với bây

2023-05-29T15:07:18-05:00

Tự điển tiếng Việt Đổi Đời – Kỳ 1 – Từ Vần A-C

Đôi Lời Phi Lộ: Bất cứ một dân tộc nào nếu đã hình thành một nền văn học, đều có hai loại văn chương bác học và văn chương bình dân. Ngôn ngữ cũng có ngôn ngữ trí thức và ngôn ngữ đường phố. Phê

2023-05-29T06:47:21-05:00

Trời trong ca dao tục ngữ người Việt

Dân Việt Nam là dân hữu thần, sống rất gần gũi với Trời. Từ khi chào đời tới khi qua đời, người ta nói rất nhiều tới Trời xanh cao cả trên đầu, qua trời xanh đó, người ta nhận rằng có Đấng tối cao

2023-05-26T06:39:09-05:00

Bí mật của bánh tét

Một trong những sở thích lạ đời của tôi là đi tìm “tiểu sử” của những món ăn truyền thống. Có những món đã được viết nhiều như phở, bánh mì, nhưng cũng có những món vẫn nằm trong vòng bí ẩn. Ví dụ như

2023-05-19T06:48:21-05:00

Tranh làng Sình

Cạnh ngã ba Sình, điểm hợp lưu giữa sông Bồ với sông Hương, có một làng chuyên nghề in tranh mộc bản, tạo nên một dòng tranh nổi tiếng ở đất Huế suốt mấy trăm năm nay: tranh Sình. Làng Sình, tên chữ là làng Lại

2023-05-18T18:21:06-05:00

Vua Bảo Đại làm lễ tế đàn Nam Giao ở Huế năm 1933

Lế tế đàn Nam Giao là lễ tế trời đất vào mùa xuân, nghi lễ cung đình quan trọng bậc nhất triều Nguyễn vì chỉ nhà vua mới có quyền làm lễ tế này. Ảnh: Tang-Vinh Photo. Voi dẫn đầu đoàn xa giá của vua

2023-05-07T02:54:55-05:00

Hương chủ là gì?

Hương chức thứ hai, sau hương cả ở các làng Nam Bộ thời Pháp thuộc. Trong Ban Hội tề tại các làng, người đứng đầu là Hương Cả - đổng lý hội đồng còn ông Hương chủ là người đứng thứ nhì với chức năng

2023-05-06T14:40:59-05:00