Ngôn ngữ

/Ngôn ngữ

Hai bức thư và tập lịch sử nước An Nam

Người Việt Nam sử dụng được chữ quốc ngữ sớm nhất ở thời điểm nào? Thật không dễ có đáp án chính xác cho câu hỏi có vẻ đơn giản này nếu không có những bản văn viết tay của hai người Việt được lưu

2024-03-05T17:17:19-05:00

Những từ dùng sai trong tiếng Việt

Book Hunter: Trong ngôn ngữ giao tiếp và hành chính của người Việt chúng ta hiện nay, nhiều từ đã bị sử dụng không chính xác, bị biến nghĩa hoặc ghép từ một cách kệch cỡm. Điều này thể hiện tư duy tạm bợ và tinh

2024-03-05T01:11:24-05:00

Văn chương ích gì cho cuộc sống hôm nay?

Ngồi trên xe buýt đọc cuốn sách giới thiệu các bài tập thực hành theo phương pháp Shichida của Nhật thấy có nói đến chuyện cha mẹ Nhật đọc “Luận Ngữ” cho trẻ nhỏ nghe. Ngay dưới trang, biên tập viên của nhà xuất bản

2024-02-29T10:33:57-05:00

Một góc nhìn về nguồn gốc tiếng Việt

Khi đối chiếu các danh từ Việt với các dân tộc chủng Cổ Mã Lai, nếu ta không giống Chàm thì cũng giống Khơ Me, không giống Khơ Me thì cũng Thái, không giống Thái thì cũng giống người Thượng. Tóm lại danh từ Việt

2024-02-28T02:15:49-05:00

Tản mạn về tiếng Việt

Tiếng Việt là di tích cổ xưa nhất và cũng là gia tài hiện đại nhất của người Việt. Di tích đó không cần phải đi hàng trăm ngàn cây số mới thấy được, mới nghe được, mới chiêm ngưỡng được. Nó đang ở trong

2024-02-27T06:08:14-05:00

Trào lưu lãng mạn ở phương Tây và Việt Nam

Trước khi tìm hiểu và khẳng định trào lưu lãng mạn ở Việt Nam, thiết tưởng cần phải nhìn lại sự hình thành, phát triển và nội dung cơ bản của trào lưu lãng mạn trong văn học nghệ thuật phương Tây – nguồn suối

2024-02-24T13:42:50-05:00

Người Việt – Một dân tộc yêu chuộng thơ văn

Cách đây gần hai trăm năm, quyển Dictionnaire Géographique Universel (Từ điển Địa lý Thế giới) (1) ghi như sau: La langue an-namitique dérive du chinois; cependant la prononciation en a tellement été dénaturée, que les Chinois et les An-namitains ne s'entendent pas. La langue

2024-02-08T01:11:39-05:00

Vì sao Buddha lại được phiên âm thành Phật hoặc Bụt

Vấn đề nguồn gốc danh xưng Bụt hay Phật đã được bàn cãi rất nhiều suốt mấy năm qua, dù cả hai danh xưng đó đều được chấp nhận là cách phiên âm của danh từ Buddha trong Phạn văn. Song cũng như nhiều cuộc tranh luận khác, dường như khẳng

2024-01-21T14:24:19-05:00

Từ Hán Việt – Vay Mượn Mà Không Phải Vay Mượn

Từ Việt gốc Hán hay từ Hán Việt, có người định lượng chiếm 65 – 70%, cũng có người định lượng chiến 70 – 80% thậm chí là 85% trong tiếng Việt. Chung quy cũng chỉ có một ý: lớp từ Hán Việt chiếm một

2024-01-21T02:18:13-05:00

Ngôn ngữ Sài Gòn xưa: Những vay mượn từ người Tàu

Có thể nói, bất kỳ một ngôn ngữ trên trái đất này cũng đều trải qua hình thức vay mượn từ các ngôn ngữ khác. Ảnh hưởng về văn hóa là một trong những tác động chính trong việc vay mượn về ngôn ngữ. Ngoài

2023-12-26T02:14:05-05:00

Ngôn ngữ Sài Gòn: những từ vay mượn từ tiếng Pháp

Sang đến thời kỳ “một trăm năm đô hộ giặc Tây”. Việt Nam nói chung và Sài Gòn nói riêng đã trở thành thuộc địa của Pháp. Cũng vì thế, tiếng Pháp đã có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống văn hóa, xã hội

2023-12-23T17:49:39-05:00