Ngôn ngữ

/Ngôn ngữ

Ý nghĩa của những từ thô tục trong Việt Ngữ

Những từ mà chúng ta ngày nay cho là “thô tục”, đối với tổ tiên ta chúng mang đầy ý nghĩa về triết lý, vũ trụ quan và nhân sinh quan, nói một cách khác những từ này mang ý nghĩa của Dịch lý. Vì

2024-03-26T10:40:20-05:00

Khi tiếng Việt ‘thất thủ’ ở chính nước Việt

Đang có một sự xâm thực rất ghê gớm đẩy lùi tiếng mẹ đẻ ngay trên đất nước của người Việt. Ít nhất là có một cảm giác bị tha hương tị nạn ngay trên đất nước mình. Bài viết thể hiện quan điểm của

2024-03-24T18:21:35-05:00

Dùng sao cho đúng Tiếng Việt?

Trong ngôn ngữ giao tiếp và hành chính của người Việt chúng ta hiện nay, nhiều từ đã bị sử dụng không chính xác, bị biến nghĩa hoặc ghép từ một cách kệch cỡm. Điều này thể hiện tư duy tạm bợ và tinh thần

2024-03-24T14:20:29-05:00

Tiếng Việt ngày nay

Một lần chờ xe buýt, tôi có dịp trò chuyện với một người rất trẻ, ăn mặc lịch sự, tóc hớt ngắn, đeo kính trắng nhìn có vẻ trí thức, áo chemise trắng, tay manchette thắt cravats sọc careau thanh nhã … Bà già và

2024-03-24T10:18:46-05:00

“Chữ Việt” thời Sài Gòn xưa

DÙNG DẤU HỎI – NGÃ chỉ nhắc cái cơ bản dễ nhớ để viết chính tả tương đối ổn và hạn chế lỗi ở mức thấp nhất . 1 . DÙNG TỪ LÁY THEO QUI ƯỚC: – Dấu Hỏi đi với Sắc và Ngang. –

2024-03-24T02:15:43-05:00

Thành ngữ “Ngựa Quen Đường Cũ”

Ngày nay người ta thường sử dụng câu “ngựa quen đường cũ” để chỉ những người chứng nào tật nấy, dù có hứa cải thiện cỡ nào cũng vẫn sa vào những hành vi xấu xa như cũ. Ít ai biết được rằng, ngày xưa

2024-03-21T13:51:26-05:00

Chưa bao giờ Hà Nội có tên là Tràng An

Từ câu ca dao quen thuộc Chẳng thơm cũng thể hoa nhài / Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An, có nhiều người ngộ nhận vùng Hà Nội đã từng có thời mang tên là Tràng An (hoặc Trường An). Ngay trên tạp chí Người Hà

2024-03-18T13:22:22-05:00

Sự hình thành cách ghi thanh điệu chữ Quốc ngữ

Trong báo cáo này, tác giả đề cấp đến 3 nội dung: (1) Quan điểm về thanh điệu của những người đi tiên phong chế tác chữ QN; (2) Sự hình thành cách ghi thanh điệu và vai trò cá nhân một số nhà truyền

2024-03-17T01:11:28-05:00

Lịch sử chữ viết của người Việt

Chữ viết biểu thị cho nền văn minh của một nước. Ở Việt-Nam, chữ Hán chiếm địa vị chính thức suốt thời Bắc thuộc và tự trị, là thứ chữ hầu như duy nhất dùng trong Khoa cử, chữ Nôm chỉ xuất hiện đôi ba

2024-03-07T21:40:42-05:00

Dạy Hán Nôm là vấn đề của Quốc học

Tại Việt Nam, từ cuộc tranh luận gay gắt về đề xuất đưa Hán Nôm vào trường học đã làm nảy sinh đến rất nhiều vấn đề có liên quan, trong đó có những vấn đề rộng hơn, xa hơn vấn đề ban đầu được

2024-03-06T01:21:42-05:00

Hành trình từ chữ Nho, chữ Nôm đến chữ Quốc ngữ

Đã hơn trăm năm nay nước ta chính thức sử dụng chữ Quốc ngữ, thứ chữ viết được các nhà trí thức tiên tiến đầu thế kỷ20 ca ngợi là Hồn trong nước; Công cụ kỳ diệu giải phóng trí tuệ người Việt và tin rằng Nước Nam

2024-03-05T21:17:49-05:00