Chuyện về hoa Mai
Hoa mai gắn liền với Tết ở các tỉnh ở phía Nam vĩ tuyến 17. Ở phía Bắc vĩ tuyến 17 dân chúng không chưng cành mai mà chưng cành đào. Hoa mai màu vàng rực rỡ, màu của các quân vương Á Ɖông ngày
Hoa mai gắn liền với Tết ở các tỉnh ở phía Nam vĩ tuyến 17. Ở phía Bắc vĩ tuyến 17 dân chúng không chưng cành mai mà chưng cành đào. Hoa mai màu vàng rực rỡ, màu của các quân vương Á Ɖông ngày
Những phương tiện di chuyển đã đi vào dĩ vãng (1): Từ kiệu đến võng Trong suốt chiều dài lịch sử, hàng loạt các loại phương tiện giao thông, cá nhân cũng như công cộng, lần lượt xuất hiện tại Việt Nam. Theo luật đào
Tôi muốn nói về cuốn Hình Ảnh Bảo Đại, Các Chính Khách Quốc Gia Và Hội Nghị Hương Cảng 1947 (HABĐ) của Nguyễn Khắc Ngữ, do Nhóm Nghiên Cứu Sử Địa Việt Nam xuất bản ở Gia Nã Đại năm 1991. Tôi tình cờ bắt
Khắp thế giới có lẽ không có bộ sách nào kỳ dị như bộ Kinh Dịch. Nó là một trong ba bộ kinh cổ nhất của Trung hoa, sau Kinh Thi và Kinh Thư. CHƯƠNG I. NGUỒN GỐC KINH DỊCH VÀ NỘI DUNG PHẦN KINH
Đầu thế kỷ trước, nhà khảo cổ học Thụy Điển O.Janse phát hiện ra cây đèn đồng hình người ở Thanh Hóa vào năm 1935, rồi sau đó 24 năm, ông cho ra mắt cuốn bút ký khảo cổ học nổi danh: Bí mật cây
Không hiểu từ đâu và bao giờ, “Phù Tang” đã mặc nhiên trở thành một mỹ từ để chỉ nước Nhật trong tiếng Việt. Từ này thường được người ta dùng trong các áng văn chương, các bài báo, các chương trình truyền hình hay
Một món vũ khí mới xuất hiện, có thể coi là “đặc sản La Mã” – cây lao pilum. Mỗi hastatus và princeps được trang bị 2 cây pilum, chúng được phóng đi ngay trước khi những người lính La Mã lao vào cận chiến
Hương chức thứ hai, sau hương cả ở các làng Nam Bộ thời Pháp thuộc. Trong Ban Hội tề tại các làng, người đứng đầu là Hương Cả - đổng lý hội đồng còn ông Hương chủ là người đứng thứ nhì với chức năng
Ba làng người "Trung Hoa gốc Việt tộc" đang sinh sống phát triển trong nội địa nước Tầu hiện nay không phải là một điều bí mật hay rất ít người biết nữa như trước đây. Trái lại, nó được chính thức kể như một trong số
Trong gần như toàn bộ lịch sử được ghi lại, văn học không được viết ra bên trong một hệ thống toàn cầu thuần nhất. “Văn chương thế giới” từng mang rất nhiều nghĩa ở các phần khác nhau của quả địa cầu, và chỉ
Huyền thoại về bàn chân Giao Chỉ, là một huyền thoại từng được lưu truyền rất rộng rãi với giả thuyết cho rằng người Việt cổ là giống người có hai ngón chân cái choãi ra, chạm vào nhau, người Việt chúng ta ngày nay
Thời Nguyễn (1802 – 1945), việc nấu rượu và sử dụng rượu được nhà nước quản lý khá chặt chẽ, nhất là các loại rượu dùng để cung đốn cho các nhu cầu của triều đình như tế lễ, yến tiệc hoặc để bồi bổ