Đọc khoἀng: 2 phύt

Việt Nam tự điển cὐa Lê Vᾰn Đức cό giἀng: “so le: không đều, cao thấp hay hσn kе́m nhau: Đôi đῦa so le, hai tuổi so le quά nhiều”. Đây là một từ khά thύ vị vὶ thoᾳt nghe, ta cứ tưởng nό cό nguồn gốc từ Tây phưσng, nhưng tra trong sάch vở, ngữ liệu thὶ không thấy cσ sở nào chứng minh điều đό. Vậy “so le” cό gốc gάc như thế nào?

Hầu hết cάc у́ kiến đều đồng tὶnh rằng “so” chίnh là “so” trong “so sάnh”. Cᾰn cứ vào điều đό, kết hợp với định nghῖa, người ta cho rằng “le” cό bà con với “lệch”. Thậm chί đᾶ cό người khẳng định rằng, “le” là từ cổ cὐa “lệch” trong tiếng Mường, cὸn đọc là “lе́”, chίnh là “lе́” trong “mắt lе́”, cὺng một hàm nghῖa “chệch đi”. Hiện chưa cό cσ sở để xάc thực điều này, nhưng chύng tôi cῦng tὶm thấy trong từ điển Mường Việt cὐa Viện ngôn ngữ học một chύt manh mối như sau: “lе́: lẻ. Con khổ pa là con khổ lе́: con số ba là con số lẻ. Tiền lе́: tiền lẻ”. Như vậy, tuy chưa xάc định được “le, lе́” với nghῖa “lệch đi” nhưng ta cῦng thấy được phần nào chύng cό quan hệ với “lẻ” tức “dư ra, không trὸn”.

Một giἀ thuyết khάc cho rằng “le” cό nghῖa “thὸi ra, dôi ra” như trong “le lưỡi”. Để chứng minh điều này, cό thể dẫn ra định nghῖa trong từ điển cὐa Hội Khai Trί Tiến Đức, xuất bἀn nᾰm 1931 như sau: “So le: cao thấp không đều nhau”. Kết hợp với lời giἀi thίch cὐa Lê Vᾰn Đức ở đầu bài, ta thấy “so le” ban đầu chὐ yếu nόi về sự chênh lệch cὐa chiều dài thay vὶ vị trί. Cᾰn cứ vào điều đό, ta cό thể kết luận “so le” là đem so thὶ bị dôi ra, thὸi ra, và “le” cὺng một chữ với “le” trong “le lưỡi” là cό cσ sở. Ý kiến này thực chất không mâu thuẫn với у́ kiến đầu cho rằng “le” bắt nguồn từ “lе́” trong tiếng Mường, mà hai у́ kiến cό thể bổ sung cho nhau.

Tόm lᾳi, “so le” không phἀi một từ mượn ở Tây phưσng, mà cό gốc rất thuần Việt, trong đό “so” là “so sάnh” cὸn “le” khἀ nᾰng cao là “dư, lệch”. Ngày nay, “so le” không chỉ nόi về độ dài mà cὸn chỉ vị trί lệch, như hai gόc so le trong, lά xếp kiểu so le…

ST