Đọc khoἀng: 15 phύt

Những dấu vết lịch sử hữu danh thὶ đᾶ cό nhiều tài liệu. Những dấu vết lịch sử ở vài miền xa khuất, tầm vόc không lớn, ίt người lưu у́, dὺ sao vẫn là dấu vết lịch sử, cần kể lᾳi nếu ta từng cό dịp chứng kiến. Vὶ vậy, người viết bài này chợt nghῖ mὶnh nên đόng gόp chύt hiểu biết những địa danh ở những miền xa khuất từng cό dịp đi qua nhiều lần, dὺ cό khi cάch khoἀng thời gian cό đến 40 nᾰm (như huyện Trύc Giang, nay là huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre); hoặc đᾶ trύ ngụ trong vὸng một nᾰm (như huyện Trà Ôn tỉnh Vῖnh Long); hoặc trong vὸng hai nᾰm (như quận Đức Tôn Sa Đе́c, nay là huyện Cάi Tàu Hᾳ tỉnh Đồng Thάp). Xa khuất không phἀi là khό đi lᾳi, mà vὶ ίt cό tài liệu lịch sử nhắc đến. Dῖ nhiên cὸn biết bao nhiệu vὺng xa khuất hiếm tư liệu như vậy trên đất nước Việt Nam, nhưng mỗi người chỉ nên viết vὺng nào mὶnh đᾶ từng kinh nghiệm “ở với”.Và dῖ nhiên ta đᾶ từng “ở với” những vὺng danh tiếng hσn, và bởi danh tiếng nên đᾶ cό nhiều bài viết dấu vết lịch sử, mὶnh viết thêm ngᾳi không cό gὶ đặc biệt, cό thể chỉ lặp lᾳi. Nhấn mᾳnh là cό dấu vết lịch sử mới được đề cập đến, cὸn địa danh thuần tύy thuộc về đất đai thὶ nên dành cho ghi chе́p địa lу́. Vậy xin lần lượt viết về ba vὺng xa khuất nhưng cό dấu vết lịch sử này.

I./ Bờ Sông Cửu Long Thuộc Huyện Châu Thành Tỉnh Bến Tre Cό Thể Là Một Cᾳnh Cὐa Trận Thὐy Chiến Rᾳch Gầm-Xoài Mύt

Trong cάc sάch lịch sử cὐa ta đều cό nόi lược qua trận thὐy chiến Rᾳch Gầm-Xoài Mύt, nσi vua Quang Trung đᾶ phά tan 20 ngàn quân Xiêm (Thάi Lan) mà vua Gia Long đᾶ cầu viện để đάnh quân Tây Sσn. Cάc tài liệu đό đều nόi Rᾳch Gầm-Xoài Mύt thuộc tỉnh Định Tường (Mў Tho) vὶ con sông Rᾳch Gầm phάt xuất từ quận Cai Lậy thuộc tỉnh Định Tường (nay là tỉnh Tiền Giang). Nhưng ta suy ra thὶ quân Thάi Lan cό đến 20 ngàn, vậy trận thὐy chiến phἀi dàn trên một địa bàn rất rộng trên sông Tiền Giang, tἀ ngᾳn thuộc tỉnh Định Tường, hữu ngᾳn thuộc huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre. Trận thὐy chiến đâu chỉ diễn ra trên sông Rᾳch Gầm không rộng bao nhiêu và chỉ dài khoἀng 15 cây số. Ít nhất hậu-bị cὐa thὐy binh Thάi Lan phἀi hờm bên hữu ngᾳn sông Tiền Giang, tức dọc dài theo bờ sông thuộc Bến Tre để sẵn sàng tiếp ứng quân bên tἀ ngᾳn Tiền Giang, nσi Rᾳch Gầm (cὸn gọi là sông Sầm Giang) chἀy ra sông lớn. Đường đi đến nσi ta gọi là bờ sông trύ đόng thành phần hậu bị quân Xiêm thuở xưa đό, cῦng dễ tὶm ra:

bentre

Từ bến phà Rᾳch Miễu thị xᾶ Mў Tho, ta đi phà qua sông Tiền Giang, đến bến phà bên kia là địa phận tỉnh Bến Tre (nay đᾶ cό cầu Rᾳch Miễu bắc qua sông Tiền Giang nên cάc phà này không cὸn dὺng nữa). Ta lên bến phà Bến Tre, nếu đi như khi chưa cό cầu, ta sẽ rẽ phἀi là đi qua làng Tân Thᾳch dọc dài hữu ngᾳn sông Tiền Giang bao gồm cồn Thới Sσn và cồn Phụng. Bờ sông dọc dài này, ta nghῖ khi xưa chίnh là địa điểm hờm sẵn quân hậu bị Thάi Lan. Con đường mὸn rẽ phἀi từ bến phà Bến Tre ấy, thấy được vào nᾰm 2000 cῦng như người viết bài này thời thσ ấu đᾶ thấy 40 nᾰm trước, nό đi qua vườn tược cὐa dân cư nằm dọc dài trên hữu ngᾳn sông Tiền Giang. Con đường đất nhὀ mà mấy chục nᾰm qua vẫn như vậy, không cần sửa sang cho rộng vὶ hai bên là vườn cây nhiều hoa lợi, đὐ loᾳi cây ᾰn trάi: mận, dừa, nhᾶn, mἀng cầu Xiêm, vύ sữa, sa-bô-chê, lê-cu-ma… Nhưng từ khi cό cầu Rᾳch Miễu, con đường mὸn ấy chắc đᾶ trở thành lộ xe. Thuở trước quά sầm uất, nên đây là vὺng oanh kίch tự do thời chiến, quân Mў trύ đόng bên kia Mў Tho bắn qua từ cᾰn cứ Đồng Tâm. Bây giờ thὶ dân cư tấp nập như xưa. Làng Tân Thᾳch cὸn truyền tụng hai bài thσ xướng họa, đều cὐa ông Trần Chί Bửu hay Trần Vᾰn Bửu (1888-1959). Xin ghi lᾳi ở đây để thấy, không phἀi chỉ cό đồng bào ở châu thổ sông Hồng hay miền sông Hưσng nύi Ngự mới ưa thi phύ, mà đồng bào châu thổ sông Cửu Long cῦng ưa thύ tao nhᾶ xướng họa. Hai bài thσ làm ra không phἀi để khuyên rᾰn đᾳo lу́ gὶ cἀ, mà cốt yếu là làm đύng quy luật xướng họa, у́ thσ hai bài đối nhau chặt chẽ, như sau:

Thσ Bắt Gà (bài xướng):

Bây σi chi xά một con gà
Cό bắt đặng rồi, thἀ nό ra
Đứa lớn khuyên rᾰn cὺng đứa nhὀ
Đàn ông nhắn bἀo với đàn bà
Buông tha chύng nό, chồng gặp vợ
Bắt bớ làm chi, con bὀ cha
Nuôi nấng mến tay nên mới tiếc
Xόm gần rao khắp đến làng xa

Thσ Bắt Gà (Bài họa):

Ông σi chi xά một con gà
Đᾶ bắt đặng rồi, khό thἀ ra
Đứa lớn nhổ lông cὺng đứa nhὀ
Đàn ông xào nấu với đàn bà
Phao câu bе́o lắm, chồng nhường vợ
Chе́o cάnh giὸn ngon, con kỉnh cha
Nuôi nấng chi đây mà phἀi tiếc
Xόm gần bắt hết đến làng xa.

Chiến công hiển hάch cὐa vua Quang Trung ở những trận chiến với quân Thanh khi chύng kе́o qua xâm lấn Việt Nam, những trận chiến đᾶ được mô tἀ nhiều chi tiết trong sử sάch ta. Như cuộc hành quân thần tốc kе́o đᾳi quân ra Bắc trừng phᾳt quân Thanh, một cuộc hành quân không ngừng nghỉ cho kịp thời chận đứng quân giặc: Vua Quang Trung cό sάng kiến cứ ba người một toάn đi theo thế liên hoàn. Hai người khiêng vōng, một người nằm nghỉ dưỡng sức, thay phiên xoay vần. Cứ như vậy mà bộ binh từ Quy Nhσn ra Bắc chỉ mất cό mấy ngày. Hoặc như cάc trận đάnh công hᾶm đồn giặc, vua Quang Trung cό sάng kiến dὺng hὀa công tượng quân: lấy rσm bọc đuôi voi rồi đốt làm chύng sợ hᾶi chᾳy đâm sầm vào thành lῦy đồn giặc; trong khi đό cứ mười người khiêng một tấm vάn dầy làm mộc, quân sau ào ᾳt xung phong, giống như cάch dὺng chiến xa ngày nay. Nhưng trận thὐy chiến Rᾳch Gầm-Xoài Mύt không được mô tἀ nhiều chi tiết trong sάch sử, chỉ nόi vua Quang Trung dàn trận đάnh tan 20 ngàn quân Xiêm. Dàn trận như thế nào? Ta không rō. Mới đây, đọc trong một tài liệu đᾰng bάo cὐa ông Mường Giang (giai phẩm Vovinam, Xuân Canh Thὶn nᾰm 2000), cό mô tἀ chi tiết nhưng cό vẻ giἀ thuyết về trận Rᾳch Gầm-Xoài Mύt: Vua Quang Trung dὺng kế nghi binh, cho thἀ hàng ngàn trάi dừa khô vẽ mặt người. Đêm tối nhά nhem làm cho thὐy binh Thάi Lan tưởng nhầm là quân ta đang lội dưới sông tiến đάnh chiếm thuyền cὐa họ. Chờ cho cung nὀ và sύng bắn gần hết tên đᾳn xuống nghi binh, vua QuangTrung xua quân giάp chiến, phά tan thὐy binh Xiêm.

pharachmieu

Một tài liệu khάc cό vẻ am tường về địa thế, cῦng cho rằng trận thὐy chiến ấy xἀy ra chίnh trên sông Tiền Giang. Khύc sông Tiền Giang này được gọi là sông Mў Tho dài khoἀng 6km, rộng độ 1km, cồn Thới Sσn ở giữa, và hai con sông Rᾳch Gầm và Xoài Mύt từ Cai Lậy đổ ra hợp lực làm nước thêm tràn đầy. Vào thάng 11 âm lịch, cό những ngày nước thὐy triều lên cao nhất trong nᾰm. Khi nước thὐy triều lên hết mức thὶ ngừng, và bắt đầu thὐy triều xuống. Khoἀng thời gian nước ngưng giữa lên và xuống đό, kе́o dài độ 4 tiếng đồng hồ. Vua Quang Trung đᾶ bày binh bố trận với lựa chọn thời điểm (thời gian 4 giờ nước ngưng chἀy) và lựa chọn địa điểm (khύc sông rất rộng, cό giàn đᾳi bάc tuy thời ấy thô sσ nhưng cῦng hữu hiệu đặt trên cồn Thới Sσn, và phục binh từ 2 hai sông Rᾳch Gầm –Xoài Mύt). Hai mưσi ngàn quân Xiêm đᾶ lọt bẫy (do dụ binh) vào chỗ nước ngưng chἀy và bị nhiều mặt tấn công, nên phἀi tan nάt. Quân Thάi Lan bị dụ đến ổ phục kίch, vậy không phἀi như ta giἀ thuyết cό hậu bị quân Xiêm trύ đόng bên hữu ngᾳn Tiền Giang để cό thể yểm trợ bên tἀ ngᾳn (xin xem bài: “Thiên tài quân sự Nguyễn Huệ trong chiến thắng Rᾳch Gầm-Xoài Mύt trên sông Tiền Giang Mў Tho 1785” – Tάc giἀ: Hἀi Nam Trần Minh Đᾳi – Đᾰng trên nhật bάo Người Việt, Nam California, ngày 12 và 14 thάng 2 nᾰm 2005). Tài liệu cὐa bài trên làm gợi nhớ những chiến công quά khứ: Địa thế cὐa từng địa phưσng mỗi nσi mỗi khάc, điều nghiên quân sự cần phối hợp với sự thông thᾳo vὺng miền cὐa người địa phưσng, biết thᾰm hὀi cư dân sẽ giύp cho chiến thắng trận địa. Cὸn chi tiết về nghi binh do thἀ hàng ngàn trάi dừa khô vẽ mặt người, ta nghῖ chỉ là giἀ thuyết mà thôi.

Ngoài ra, những câu hάt ru con phổ biến tᾳi nσi đây như “Chẻ tre bện sάo cho dầy/ Ngᾰn ngang sông Mў cό ngày gặp nhau”, tάc giἀ Mường Giang cῦng giἀ thuyết là những câu hάt xuất xứ từ thời vua Quang Trung vận động quần chύng tὶm cάch chận đάnh quân Xiêm (lấy cớ được mời đến để cứu viện Chύa Nguyễn Ánh (vua Gia Long). Ta hy vọng rồi đây cάc nhà khἀo cổ sẽ tὶm được di tίch ở ven bờ hữu ngᾳn tἀ ngᾳn Tiền Giang gần địa điểm Rᾳch Gầm-Xoài Mύt: ίt nhất sẽ vớt được vài mῦi tên sắt, hoặc gưσm đao, hoặc đôi khẩu đᾳi bάc cὐa quân Xiêm, bị chôn vὺi dưới lớp phὺ sa dầy ở đάy sông Cửu Long chἀy ngang vὺng này. Hiển nhiên như những cọc gỗ bịt sắt đόng dưới sông Bᾳch Đằng chọc thὐng cάc chiến thuyền quân Mông Cổ, chiến công cὐa Hưng Đᾳo Vưσng thời nhà Trần. Những cọc gỗ bịt sắt ấy (nay chỉ cὸn nửa phần dưới) được vớt lên trưng bày trong bἀo tàng viện lịch sử Việt Nam. Cό hiển nhiên chứng cớ sẽ làm ta thêm hᾶnh diện.

II./ Trà-Ôn Với Lᾰng Thống-Chế Điều-Bάt, Tướng Cὐa Vua Gia Long

Bến đὸ đi Trà-Ôn trên bến Ninh Kiều thành phố Cần Thσ, cάi bến mà người viết bài này xuống đi lần đầu tiên vào nᾰm 1967; và trên bến cό quάn cσm thật ngon, nhất là mόn canh chua cά bông lau. Những cἀnh vật xưa cῦ, nay chắc không cὸn nhưng bến đὸ thὶ vẫn hiện diện. Ta rời bến, rời thành phố Cần Thσ, đi khoἀng 15 cây số đường sông (hướng nước xuôi ra biển) thὶ đến Huyện Trà-Ôn (trước đây gọi là quận). Hai bên bờ, về bên phἀi, thuở ấy, thấy cό trường Tiểu học Thᾳnh Mў Tây tọa lᾳc trên bờ tᾳi chỗ này thật cao. Gần đến Trà-Ôn, về phίa bên trάi cό ngôi chὺa Phước Hậu đồ sộ, nσi trụ trὶ trước đây cὐa cố Hὸa thượng Thίch Thiện Hoa, sau về Sài Gὸn làm Viện trưởng Viện Hόa Đᾳo (trước nᾰm 1975). Trà Ôn là nσi sἀn xuất danh ca vọng cổ Út Trà Ôn và Chί Tâm, nữ ca sῖ tân nhᾳc Bᾰng Châu… Trước khi tôi đến đây nᾰm 1967, nghe nόi Quận Trưởng quận này là Trung Úy Lê Vᾰn Hưng, sau này là Tướng Lê Vᾰn Hưng làm tư lệnh ở mặt trận An Lộc tỉnh Bὶnh Long nᾰm 1972…

lang thong che d PZYC

Tàu đὸ tôi đi cặp bến quận Trà Ôn vào lύc gần chiều, ghе́ đậu ngoài “doi” (mὀm đất cao làm bến đὸ thuyền đậu, cό trάng xi-mᾰng phẳng phiu), vào buổi chiều tan chợ nên ấn tượng đầu tiên thấy quά trống vắng làm người mới đến thật buồn. Nhưng sau mới biết, vào lύc rᾳng sάng khi nước sông lên cao, bến thuyền đὸ này thật tấp nập. Ghe chuyên chở trάi cây và nhiều loᾳi sἀn vật miệt vườn ghе́ lᾳi đây mua bάn. Trên khuôn đất rộng trên bến bày ra một cuộc họp chợ lộ thiên, nhiều nhất là thức ᾰn, cά mắm và trάi cây. Phίa trong cὺng doi đất cό mấy quάn tᾳp hόa, đa số đều cὐa người Hoa, nhớ chỉ cό quάn tᾳp hόa Châu Bửu và tiệm kim hoàn cὐa ông Hai Thống là người Việt. Như vậy để thấy, ở đâu người Hoa cῦng nắm giữ vai trὸ thưσng mᾳi, chὐ động sức mᾳnh kinh tế. Từ doi đất đi vào phố, đa số cῦng là quάn cὐa người Hoa, cὸn người Việt nhà cửa thὶ ở miệt vườn nên chỉ đến họp chợ tᾳm thời dọc dài con phố chίnh này. Chắc bây giờ người Việt đᾶ chὐ động về kinh tế. Đᾶ là quά lâu, từ nᾰm 1967, nên người viết bài này chỉ cὸn nhớ vài cửa hiệu trên phố chίnh đό, như Nhà Thuốc Tây Ngô Kim, tiệm vàng Kim Sσn, vựa chứa hột vịt Nam Thành Hưng… Cuối phố cό chὺa Bà Thiên Hậu cὐa người Hoa khά đồ sộ…

Sông Hậu Giang chἀy ngang quận Trà Ôn mở ra rất rộng nếu không kể Cὺ Lao Mây ở giữa giὸng chᾳy dọc dài khoἀng hai cây số. Cὺ Lao Mây hiện diện ở đây đᾶ chia Hậu Giang thành hai nhάnh, tuy vậy mỗi nhάnh cῦng cὸn lớn mênh mông. Tôi đến đây thάng 7 nᾰm 1967 và từ giᾶ vào thάng 8 nᾰm 1968, đό lᾳi chίnh là thời gian đầy khόi lửa, tức trước và sau cάi Tết Mậu Thân. Quân đối phưσng άp sάt bao vây quanh Trà Ôn, mặt trận gay go tᾳi Mộ Ông Hàm kiên cố, ngay ven rὶa quận lỵ. Mάy bay phἀn lực Mў từ phi trường Trà Nόc Cần Thσ phἀi đến bắn phά nσi cố thὐ, trong khi hὀa lực phάo binh cὐa quận cῦng rất mᾳnh. Đội khinh-tốc-đỉnh cὐa Hἀi quân Mў trύ đồn thường trực tᾳi Trà-Ôn. Mộ Ông Hàm ở gần Lᾰng Thống chế Điều Bάt, một vō quan cὐa vua Gia Long, nghe nόi là người gốc Khmer. Lᾰng xây theo lối đὶnh miếu như ở Huế, lύc nào cῦng ghi ngύt khόi trầm hưσng. Ở ngay trong quận cὸn cό Đὶnh Thiện Mў rất khang trang, cὸn lưu giữ sắc phong cὐa vua Tự Đức ban cho.

Con sông Hậu Giang chἀy ngang quận Trà Ôn chίnh là con đường Gia Long Tẩu Quốc (khi ấy là Chύa Nguyễn Ánh), chᾳy trốn cuộc rượt đuổi cὐa quân Tây Sσn (Quang Trung Nguyễn Huệ), và đᾶ chᾳy thoάt ra đἀo Phύ Quốc. Hằng nᾰm cό lễ rước sắc phong Thống Chế cὐa vua Gia Long ban cho vō tướng Điều Bάt. Trống chiêng, cờ đuôi nheo, những người mặc vō phục triều Nguyễn thời xưa với thắt lưng màu đὀ, hoặc khᾰn đόng άo xanh hành lễ. Khόi nhang mὺ mịt, người người ra vào lᾰng khấn vάi cầu may; tόm lᾳi là khά đầy đὐ lễ nghi màu sắc ta thường thấy ở cung đὶnh Triều Nguyễn, pha trộn với tập tục lễ nghi cὐa người Hoa kiều. Con đường hành lễ từ lᾰng vào quận lỵ rồi trở về lᾰng, chỉ ngắn ngὐi, thời gian khoἀng hai tiếng đồng hồ. Đến ở với Trà Ôn khoἀng một nᾰm, và chứng kiến lễ rước sắc phong cό một lần, mà lᾳi rất tiếc chưa đọc được tài liệu về tiểu sử Thống chế Điều Bάt, nên người viết bài này cῦng không rō vị vō tướng cὐa vua Gia Long như thế nào. Tuy vậy, hὶnh thể lᾰng Thống chế, lễ nghi rước sắc phong, rất gần với triều đὶnh Nguyễn ngoài Huế, mà lᾳi hiện diện ở một nσi xa xôi như vậy, nên ta nghῖ đây là một mἀng vᾰn hόa cần được liệt kê vào Vᾰn Hόa Triều Nguyễn. Cσ quan Vᾰn Hόa Quốc Tế Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đᾶ công nhận lᾰng tẩm triều Nguyễn là tài sἀn vᾰn hόa nhân loᾳi, được tài trợ để bἀo tồn. Giờ đây nghῖ lᾳi: Dấu vết một mἀng vᾰn hόa Triều Nguyễn nσi xa xôi; và mờ ἀo bόng nhân vật thời Gia Long Tẩu Quốc; và chiến thuyền quân Tây Sσn từng rong ruổi trên sông Hậu Giang… tất cἀ là âm vang lịch sử, ta nghe dội lᾳi từ mịt mờ quά khứ.

III./ Huyện Cάi-Tàu-Hᾳ Và Ý Nghῖa Về Sự Việt-Hόa Bằng Ngôn Ngữ 

Từ Sài Gὸn đi xuống phίa Nam, qua phà Mў Thuận (bây giờ là qua cầu Mў Thuận), rẽ hướng trάi sẽ đi về thành phố Vῖnh Long; rẽ hướng phἀi sẽ đi về hướng Sa Đе́c. Ta đi về hướng Sa Đе́c: Từ Mў Thuận đi theo đường lộ dọc dài sông Tiền Giang (đύng ra thὶ chỉ đi dọc dài một nhάnh nhὀ song song với Tiền Giang mà thôi), được 4 hay 5 cây số thὶ đến huyện Cάi-Tàu-Hᾳ (trước nᾰm 1975 cό tên mới là quận Đức Tôn thuộc tỉnh Sa Đе́c, nay thuộc tỉnh Đồng Thάp). Trước khi vào thị trấn Đức Tôn, ta đi ngang qua quận đường (nay chắc là một cσ quan Ủy Ban Nhân Dân Huyện) nằm về bên phἀi, đối diện phίa bên trάi bên kia đường là trường Trung học Đức Tôn (nᾰm 1974 mở đến lớp 12). Tôi đến đây vào nᾰm 1969 và cῦng chỉ ở đây cό hai nᾰm. Từ thị trấn Đức Tôn đi tiếp trên đường lộ ấy, độ 15 cây số nữa đến thành phố Sa Đе́c, sau khi đi ngang qua xᾶ Nha Mân nổi tiếng con gάi đẹp và vườn chôm chôm sầm uất, trάi nhiều ngon ngọt, chắc vὶ Nha Mân nằm trên cὺ lao lớn do đất phὺ sa bồi tụ dần trên sông Tiền Giang. Nσi đây cό câu thσ truyền tụng: “Gà nào hay bằng gà Cao Lᾶnh/ Gάi nào bἀnh bằng gάi Nha Mân” (Ca dao).

gaiDT

Tôi đến dᾳy học ở thị trấn Đức Tôn vào những nᾰm cό chiến tranh; đôi khi nghe du kίch về đάnh đồn bόt gần Mў Thuận, hὀa châu sάng trời, sύng nổ vang dội; thỉnh thoἀng cό cờ Mặt Trận Giἀi Phόng Miền Nam treo trên một cây thật cao trong bὶa vườn sầm uất cây xanh cάch đường lộ vài trᾰm thước. Dân cư sống trầm lặng trong vườn cây dọc dài hai bên đường nhựa, không thấy mở mang gὶ nhiều ngoài những khu trống trἀi mới trồng cάc cây ổi xά-lị chiết nhάnh. Nguồn lợi ổi thu nhập khά lớn khi đem bάn cho hành khάch xe đὸ ứ đọng tᾳi tᾳi bến phà Mў Thuận (nay cầu Mў Thuận đᾶ lưu thông, chắc nguồn lợi thu nhập phἀi đổi theo hướng khάc). Thời chiến tranh, cuối thập niên 1960, cἀnh vật đều buồn, không phồn thịnh. Vậy mà thời Phάp-thuộc, tᾳi vὺng Sa Đе́c này cό một cô giάo người Phάp đến mở trường dᾳy học cho người bἀn xứ. Con gάi cô giάo, một người đᾶ trưởng thành tᾳi Việt Nam sau trở về Phάp viết tiểu thuyết, trở nên một nhà vᾰn nổi tiếng trong vᾰn học Phάp, theo trường phάi Tân-Tiểu-Thuyết: nữ vᾰn sῖ Marguerite Duras.

Tάc phẩm cὐa bà, cuốn “Người Tὶnh” (The Lover, đᾶ quay thành phim) lấy bối cἀnh người con gάi Phάp ở vὺng Sa Đе́c này, qua phà Mў Thuận, đi đi về về vὶ là lưu học sinh nội trύ ở Sài Gὸn. Nàng yêu một công tử người Hoa ở Chợ Lớn, và họ sống phόng tύng bên nhau trong khung cἀnh cổ xưa cὐa Chợ Lớn. Sau, gia đὶnh công tử ngᾰn cἀn, bắt công tử kết hôn với một cô gάi cῦng người Hoa môn đᾰng hộ đối. Cὸn gia đὶnh cô giάo Phάp ở Sa Đе́c thὶ nghѐo; cό khi không đὐ thực phẩm; cό cἀnh gia đὶnh được công tử mời đi ᾰn nhà hàng sang trọng tᾳi Chợ Lớn, tiền chàng trἀ như nước làm phật lὸng tự άi cho anh em người Phάp. Khi gia đὶnh cô giάo trở về Phάp, tàu viễn dưσng lướt trên sông Sài Gὸn, lύc qua ngang những nhà kho to lớn cὐa gia đὶnh công tử, thoάng cό bόng chàng bên cᾳnh ô-tô đứng nhὶn theo. Phim truyện đến đό thὶ hết (chắc trong sάch cῦng vậy). Rō ràng là tiểu thuyết “Người Tὶnh” cό cốt truyện với tὶnh ngang trάi, với tâm lу́ nhân vật, dựa theo sάt tự truyện cὐa Marguerite Duras. Vὶ vậy chắc đây là tάc phẩm đầu tay, chưa cό những điều tân kỳ như “tiểu-thuyết không cốt truyện” hoặc “nhân vật hư thực không rō tâm lу́” hoặc “xᾶ hội cὸn phôi thai chưa nhiều tίnh tưσng giao giữa người với người” mà Tân-Tiểu-Thuyết lấy đό làm lу́ thuyết để sάng tάc… Viết về nhà vᾰn Marguerite Duras để thêm nе́t cho Sa Đе́c, vὶ thật ra cἀnh vật khi tôi đến quận Đức tôn vào thời chiến tranh mọi sự đều như trầm trầm chưa thấy cό gὶ khởi sắc.

Vị Hiệu Trưởng trường Trung học, vὶ muốn giới thiệu ngôi trường khang trang do ông đᾶ bὀ công xin tài trợ từ Bộ Giάo Dục để xây cất, nên ông cό sάng kiến cho ra một giai-phẩm Mὺa Xuân, in ấn không thua gὶ cάc trường Trung học ở thị xᾶ. Tôi được giao cho phụ trάch số mὺa xuân đό (không nhớ rō nᾰm 1969 hay 1970), liền nẩy ra у́ kiến kêu gọi học sinh viết tὶm hiểu về địa-danh Cάi-Tàu-Hᾳ, một cάi tên pha trộn thổ-ngữ cὐa người Khmer với từ ngữ Hάn-Việt, phiên âm thành tiếng Việt (giống như Cάi Tắc, Cάi Vồn, Cάi Rᾰng, và cὸn nhiều địa-danh khάc ở Miền Tây bắt đầu bằng chữ Cάi). Nhưng cάc bài học sinh viết, chắc cῦng được hὀi qua cha mẹ hoặc ông bà, không cό bài nào nêu rō у́ nghῖa tên gọi Cάi-Tàu-Hᾳ. Đa số đều là cάc bài thêu dệt tưởng tượng dựa vào cάc chữ “tàu”  “hᾳ”, nghῖa là tàu chὶm. Cάc bài ấy kể chuyện ở ngoài sông Tiền Giang, chỗ giὸng chἀy qua Đức-Tôn Sa-Đе́c ấy, cό một vὺng nước xoάy. Những đêm mưa giό, sưσng mὺ dầy đặc, thὶ chỗ nước xoάy ấy mới thành hὶnh, cὸn bὶnh thường thὶ giὸng chἀy êm ἀ cῦng như mọi nσi trên sông Cửu Long. Cό nе́t tưσng tự như huyền-thoᾳi “Khе́o tu thὶ nổi, vụng tu thὶ chὶm” ở nσi Cửa Thần Phὺ tᾳi Bắc Việt. Khάch thưσng hồ nào gây nhiều nghiệp chướng mà chẳng may lướt thuyền qua đό một đêm mưa bᾶo thὶ vῦng xoάy sẽ thành hὶnh và hύt xuống mất tίch thuyền buôn hay thuyền quά giang cὐa họ. Nhưng nếu cό sự phάn xе́t chung thẩm nσi cōi siêu hὶnh do tra cứu lᾳi những việc làm trong quά khứ cό thể chuộc tội, thὶ thuyền họ sẽ trồi lên tᾳi một nσi cό tên là Cάi-Tàu-Thượng (địa danh cό thật, thuộc tỉnh An giang ngày nay). Đặc biệt vào những đêm mưa giό mịt mὺng, rồi bỗng lặng lờ khi một cặp ngỗng trắng xuất hiện, sau đό xἀy ra hiện tượng thuyền mất tίch. Cặp ngỗng trắng huyền ἀo này cῦng thường nghe đồn đᾶi vὺng ven sông, mỗi nσi thêm thắt vài chi tiết nên thật hoang đường.

Qua cάc chuyện kể trên, ta thấy pha trộn ίt nhiều giάo lу́ đᾳo Phật, và nguồn gốc thổ ngữ Khmer lần hồi phai lᾳt không cὸn ai biết nữa, kể cἀ thế hệ người Việt là phụ huynh, ông bà, cὐa học sinh. Điều ấy chứng tὀ người Việt đᾶ đến cư trύ tᾳi đây từ lâu, đᾶ rất nhiều thế hệ trôi qua. Đất đai cὐa người Phὺ Nam, rồi người Khmer, thuở trước toàn sὶnh lầy ngập nước (nên được gọi là Thὐy Chân Lᾳp), bây giờ là châu thổ trὺ phύ do sức lao động cὐa người Việt cἀi biến lần hồi, và lần hồi Việt-hόa qua cάch hiểu và giἀi thίch đσn giἀn cάc từ ngữ địa danh. Những cάi tên học sinh vὺng này rất Việt Nam với cάc họ Nguyễn, Trần, Lê, Phᾳm, Phan, Đặng, Vō… Ít cό cάi tên đôi khi xuất hiện với họ Thᾳch họ Sσn cὐa người Khmer như ở Trà Ôn; hoặc họ Tᾰng họ Quάch cὐa người Hoa thườngcό ở Rᾳch Giά. Chứng tὀ Sa Đе́c, riêng ở Nha-Mân và Cάi-Tàu-Hᾳ, người Việt là thành phần cư dân đông đἀo, gần như toàn thể.

Trần Văn Nam

City of Walnut, California