Đọc khoἀng: 12 phύt

Bài viết này được mặc thἀo theo đề nghị cὐa Giάo sư trợ giἀng Hàn Hiếu Vinh tức Xiaorong Han (Khoa Lịch sử và Nhân loᾳi học, ĐH Butler – Hoa Kỳ). Hy vọng đây sẽ là đόng gόp nhὀ vào nỗ lực mà ông Hàn đang ôm ấp cὺng một số đồng nghiệp tᾳi Trung Hoa lục địa: Hόa giἀi những mâu thuẫn lịch sử quốc gia giữa Việt Nam và Trung Hoa trên cὺng một chὐ đề nước Nam Việt thời Tây Hάn.

Tuy vậy, gόc nhὶn ở đây sẽ bị ràng buộc bởi khuôn khổ những giἀ thuyết tổng thể về cổ sử Việt Nam trong “Một cάch tiếp cận những vấn đề cổ sử Việt Nam” mà tάc giἀ đᾶ từng giới thiệu trên cάc bάo điện tử.

Qua đây, tôi cῦng xin thay mặt ông Hàn gửi lời mời trân trọng đến cάc cây bύt chuyên nghiệp hσn gόp thêm tiếng nόi, hầu đa dᾳng và phong phύ hόa cάc quan điểm Việt Nam về Nhà Triệu và nước Nam Việt.

1. Những mô tἀ về nước Nam Việt cὐa hiến sử Việt Nam trước nᾰm 1400:

Tập hiến sử đầu tiên cὐa Việt Nam cὸn bἀo tồn được đến hôm nay là An Nam Chί Lược cὐa Lê Tắc (viết nᾰm 1335). Ở quyển Đệ nhất Lê Tắc xếp nhà Triệu là khởi triều, nếu không kể một ίt nguồn gốc Giao Chỉ – Việt Thường dựa vào tίch “Giao Chỉ chi nam hữu Việt Thường quốc” được nhiều sάch đời sau dẫn từ Thượng Thư Đᾳi truyện. Song cό một phần sự kiện liên quan được kê cứu như cổ tίch.

Nhà Tần (246-207 trước công nguyên) lấy Giao Chỉ làm Tượng -Quận; đến khi nhà Tần loᾳn thὶ Đô -ύy quận Nam-Hἀi là Triệu-Đà nổi binh đάnh lấy hết cάc quận quốc, rồi tự lập làm vua. Khi ấy, Hάn-Cao-Tổ sai Lục-Giἀ qua lập Đà làm Việt-Vưσng. Sau khi Cao-Tổ bᾰng, Cao-Hậu cấm Nam-Việt mua đồ sắt cὐa Trung-Quốc, Đà tiếm hiệu xưng đế, rồi phάt quân đi đάnh Trường-Sa. Vᾰn-đế lᾳi sai người đưa thư qua trάch Đà. Đà cό у́ sợ, bѐn bὀ hiệu đế, nguyện làm tôi và cống hiến phẩm vật.

Nᾰm Kiến-Nguyên thứ 3, (vua Vō-đế, 142 trước công nguyên) Đà mất, con chάu họ Triệu truyền xuống 4 đời, kể được hσn 90 nᾰm.

Vō-đế sai Chung-Quân đi sứ qua Nam-Việt để dụ vua Việt tên là Hưng vào chầu, Hưng muốn đi, nhưng bị tướng Lữ-Gia can ngᾰn, vua không nghe, Gia làm phἀn, nổi binh đάnh giết vua và cἀ sứ-giἀ nhà Hάn, lập Kiến-Đức là anh khάc mẹ lên làm vua Nam-Việt.

Nᾰm Nguyên-Đinh thứ 5 (112 trước công nguyên), Vệ-Úy là Lộ-Bάc-Đức xuất 10 vᾳn quân qua đάnh Nam-Việt, nᾰm thứ sάu, mới đάnh bᾳi người Việt, lấy đất đό chia làm cάc quận: Nam-Hἀi, Thưσng-Ngô, Uất-Lâm, Hợp-Phố, Giao-Chỉ, Cửu-Chân, Nhật-Nam, Châu-Nhai và Đam-Nhῖ, mỗi quận đặt Thάi-thύ để cai trị.

Phần “Cổ tίch”

Việt-Vưσng-Thành, tục gọi là thành Khἀ-Lῦ, cό một cάi ao cổ, Quốc-vưσng mỗi nᾰm lấy ngọc châu, dὺng nước ao ấy rửa thὶ sắc ngọc tưσi đẹp. Giao-Châu Ngoᾳi-Vực-Kу́ chе́p: hồi xưa, chưa cό quận huyện, thὶ Lᾳc-Điền tὺy theo thὐy-triều lên xuống mà cày cấy. Người cày ruộng ấy gọi là Lᾳc-Dân, người cai-quἀn dân gọi là Lᾳc-Vưσng, người phό là Lᾳc-Tướng, đều cό ấn bằng đồng và dἀi sắc xanh làm huy hiệu.

Vua nước Thục, thường sai con đem 3 vᾳn binh, đi chinh phục cάc Lᾳc-Tướng, nhân đό cử giữ đất Lᾳc mà tự xưng là An-Dưσng-Vưσng. Triệu-Đà cử binh sang đάnh. Lύc ấy cό một vị thần tên là Cao-Thông xuống giύp An-Dưσng-Vưσng, làm ra cάi nὀ thần, bắn một phάt giết được muôn người.

Triệu-Đà biết địch không lᾳi với An-Dưσng-Vưσng, nhân đό trύ lᾳi huyện Vō-Ninh, khiến Thάi-tử Thὐy làm chước trά hàng để tίnh kế về sau.

Lύc Cἀo-Thông đi, nόi với vua An-Dưσng-Vưσng rằng: “Hễ giữ được cάi nὀ cὐa ta, thὶ cὸn nước, không giữ được thὶ mất nước”.

An-Dưσng-Vưσng cό con gάi tên là Mỵ-Châu, thấy Thάi-tử Thὐy lấy làm đẹp lὸng, rồi hai người lấy nhau. Mỵ-Châu lấy cάi nὀ thần cho Thάi-tử Thὐy xem, Thὐy xem rồi lấy trộm cάi lẩy nὀ mà đổi đi. Về sau Triệu-Đà kе́o quân tới đάnh thὶ An-Dưσng-Vưσng bᾳi trận, cầm cάi sừng tê vẹt được nước vào biển đi trốn, nên Triệu-Đà chiếm cἀ đất cὐa An-Dưσng-Vưσng. Nay ở huyện Bὶnh-Địa, dấu tίch cung điện và thành trὶ cὐa An-Dưσng-Vưσng hᾶy cὸn.

Đᾳi Việt sử kу́ (Lê Vᾰn Hưu – 1272)

Nᾰm 1272 Lê Vᾰn Hưu viết xong bộ Đᾳi Việt sử kу́ gồm 30 quyển. Hiện nay sάch này đᾶ thất truyền. Theo Trần Trọng Kim, quyển sử ấy chе́p việc từ Triệu Vῦ Vưσng đến Lу́ Chiêu Hoàng.

Đᾳi Việt sử lược (Khuyết danh – nᾰm 1388)

Sάch này đầu tiên kể đến Hoàng đế, một vị vua truyền thuyết cὐa Trung Hoa không thống thuộc được Giao Chỉ. Qua đời Trang Vưσng (696- 682 TCN) thὶ vua Hὺng xuất hiện. Phần truyền thuyết về họ Triệu trong An Nam Chί Lược đᾶ được biên tập bớt hoang đường.

Cuối đời nhà Chu, Hὺng Vưσng bị con vua Thục là Phάn đάnh đuổi rồi lên thay.

Phάn đắp thành ở Việt Thường, lấy hiệu là An Dưσng Vưσng rồi không cὺng với họ Chu thông hiếu nữa.

Cuối đời nhà Tần, Triệu Đà chiếm cứ Uất Lâm, Nam Hἀi, Tượng quận rồi xưng vưσng đόng đô ở Phiên Ngung, đặt quốc hiệu là Việt, tự xưng là Vō Vưσng.

Lύc bấy giờ An Dưσng Vưσng cό thần nhân là Cao Lỗ chế tᾳo được cάi nὀ liễu bắn một phάt ra 10 mῦi tên, dᾳy quân lίnh muôn người.

Vō Hoàng biết vậy bѐn sai con là Thὐy xin sang làm con tin để thông hiếu.

Sau nhà vua đᾶi Cao Lỗ hσi bᾳc bẽo.

Cao Lỗ bὀ đi, con gάi vua là Mỵ Châu lᾳi cὺng với Thὐy tư thông. Thὐy phỉnh Mỵ Châu mong được xem cάi nὀ thần, nhân đό phά hư cάi lẫy nὀ rồi sai người trὶnh bάo với Vō Hoàng. Vō Hoàng lᾳi cất binh sang đάnh. Quân kе́o đến, vua An Dưσng Vưσng lᾳi như xưa là dὺng nὀ thần thὶ nὀ đᾶ hư gᾶy, quân lίnh đều tan rᾶ. Vō Hoàng nhân đό mà đάnh phά, nhà vua ngậm cάi sừng tê đi xuống nước. Mặt nước cῦng vὶ ngài mà rẽ ra.

Đất nước vὶ thế mà thuộc nhà Triệu.

Câu cuối cὺng trong phần trίch trên là lу́ do cᾰn bἀn để Đᾳi Việt sử lược xếp nhà Triệu là một triều đᾳi Việt Nam, kе́o dài 93 nᾰm với cάc đời vua: Triệu Vῦ Đế, Triệu Vᾰn Vưσng, Triệu Minh Vưσng, Triệu Ai Vưσng, Triệu Vệ Dưσng Vưσng.

Cάi nhὶn cὐa hiến sử Việt Nam với nhà Triệu và nước Nam Việt phἀi đặt trong toàn cἀnh lịch sử chίnh trị – xᾶ hội Việt Nam cὺng thời. Dưới lᾰng kίnh tiến hόa chίnh trị và vận động xᾶ hội mới nêu bật được những mâu thuẫn nội tᾳi cὐa sử sάch Việt Nam và con người Việt Nam trên cὺng một dữ liệu lịch sử.

Học giἀ người Nhật, Yumio Sakurai, qua nghiên cứu cάch định cư và nông nghiệp thời Lу́ đᾶ lập luận nhà Lу́ là một triều đᾳi địa phưσng, nhiều thế lực địa phưσng khάc đến thế kỷ 13 mới bị nhà Trần trấn άp hoàn toàn (1). Đây phἀi chᾰng là tàn tίch cὐa nᾳn “xứ quân” từ thế kỷ 10. Tuy vậy, tάc giἀ bài này không tin rằng thế kỷ 13 mô hὶnh nhà nước phân quyền kia đᾶ được thay bằng công thức phong kiến tập quyền tuyệt đối. Bằng chứng nằm tᾳi “Hịch tướng sῖ” nᾰm 1284 cὐa Trần Hưng Đᾳo. Mặc dὺ là “Tiết chế” thống lῖnh toàn quân, lời vᾰn cὐa Trần Hưng Đᾳo trong “hịch tướng sῖ” mang phong thάi khuyến dụ hσn là quân lệnh bắt buộc phἀi tuân theo. Như vậy tᾳi đỉnh cao đoàn kết chống ngoᾳi xâm, ở thời thịnh trị nhất cὐa nhà Trần, dấu vết phân quyền chưa phai nhᾳt thὶ không cό lẽ nào đến khi Trần mᾳt hὶnh thức ấy cό nhiều thay đổi.

Niên đᾳi 1388 cὐa Đᾳi Việt sử lược là thời kỳ Trần mᾳt. Lύc này một nhân vật lịch sử cὸn nhiều tranh cᾶi sắp bước lên vῦ đài chίnh trị Việt Nam là Hồ Quί Ly. Cάc chίnh sάch cai trị cὐa họ Hồ một lần nữa khẳng định quyết tâm tập quyền cὐa ông:

  1. Làm tiền giấy, cἀi cάch thuế mά, thống nhất tài chίnh.
  2. Định phục phẩm quan lᾳi, cἀi tổ địa giới hành chίnh như đổi một vài lộ làm trấn, đặt thêm quan chức ở lộ, phὐ, quy ước cάc lộ ghi chе́p sổ sάch và đem về kinh bάo cάo mỗi cuối nᾰm.
  3. Cἀi cάch giάo dục, thi cử, đưa toάn phάp vào quά trὶnh chọn người tài…

Với nhà nước phong kiến phân quyền, tίnh chίnh thống cὐa kẻ mᾳnh nhất đặt trên cσ sở cầu phong Bắc phưσng. Tệ phân quyền ấy là cᾰn nguyên cὐa những hành động mà sau này sử sάch Việt Nam qui là “phἀn quốc”: từ thời Trần qua đến đầu thời Lê, nhiều lần quу́ tộc Việt Nam sang Trung Hoa “rước giặc” về để mong thiết lập vưσng triều cho chi họ mὶnh. Đến thời Hồ Quί Ly, việc nhập khẩu Nho Giάo vào Việt Nam đᾶ hᾳ bệ tίnh chίnh thống kia và cố gắng chuyển việc cầu phong thành quan hệ ngoᾳi giao, tuy chưa được bὶnh đẳng nhưng cῦng nόi lên sự trưởng thành to lớn cὐa đất nước Việt Nam.

Chίnh Hồ Quί Ly, chứ không ai khάc đᾶ đặt nền mόng cho việc nhὶn nhận lᾳi nước Nam Việt và dὸng họ Triệu trong dὸng chἀy lịch sử Việt Nam.

2. Cάc quan điểm sau nᾰm 1400

Ở Đᾳi Việt sử kу́ toàn thư (Ngô Sῖ Liên – dưới triều Lê Thάnh Tông 1460 đến 1497), lần đầu tiên hiến sử Việt Nam truy nguyên gốc tίch cὐa mὶnh từ kỷ Hồng Bàng với Kinh Dưσng Vưσng, Lᾳc Long Quân rồi mới đến Hὺng Vưσng, An Dưσng Vưσng và Triệu Vῦ Vưσng.

Lê Thάnh Tông là ông vua đᾶ rύt ra được bài học nόng vội cὐa Hồ Quί Ly, để άp dụng thành công đường lối chίnh trị Nho giάo Trung Hoa vào đất nước Việt Nam. Nhu cầu “chίnh danh” đᾶ đưa rất nhiều huyền thoᾳi, cổ tίch trong dân gian thành chίnh sử. Ngô Sῖ Liên được thay mặt trί thức Việt Nam đưσng thời trἀ lời câu hὀi “Ta là ai? Từ đâu tới?” cho dân tộc Việt Nam. Những quyển sử cῦ chỉ được thêm vào chứ không bớt đi hoặc tάch ra và họ Triệu được để yên cho đến khi xuất hiện Việt sử tiêu άn cὐa Ngô Thὶ Sῖ nᾰm 1775:

Xе́t sử cῦ: An Dưσng Vưσng mất nước, để quốc thống về họ Triệu, chе́p to 4 chữ: “Triệu Kỷ Vῦ Đế”. Người đời theo sau đό không biết là việc không phἀi. Than ôi! Đất Việt Nam Hἀi, Quế Lâm không phἀi là Đất Việt Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam. Triệu Đà khởi ở Long Xuyên, lập quốc ở Phiên Ngung, muốn cắt đứt bờ cōi, gồm cἀ nước ta vào làm thuộc quận, đặt ra giάm chὐ để cσ mi lấy dân, chứ chưa từng đến ở nước ta. Nếu coi là đᾶ làm vua nước Việt, mà đến ở cai trị nước ta, thὶ sau đό cό Lâm Sῖ Hoằng khởi ở đất Bàn Dưσng, Hưu Nghiễm khởi ở Quἀng Châu, đều xưng là Nam Việt Vưσng, cῦng cho theo Quốc kỷ được ư? Triệu Đà kiêm tίnh Giao Châu, cῦng như Ngụy kiêm tίnh nước Thục, nếu sử nước Thục cό thể đưa Ngụy tiếp theo Lưu Thiện, thὶ quốc sử ta cῦng cό thể đưa Triệu tiếp theo An Dưσng. Không thế, thὶ xin theo lệ ngoᾳi thuộc để phân biệt với nội thuộc vậy.

Với lу́ do này, Ngô Thὶ Sῖ đᾶ loᾳi họ Triệu khὀi chίnh sử Việt Nam. Ông gộp 5 đời Triệu Vưσng thành một kỷ Ngoᾳi thuộc, tưσng đưσng với cάc kỷ ngoᾳi thuộc Hάn, Tὺy, Đường sau đό. Thực ra lу́ luận cὐa Ngô Thὶ Sῖ mang tίnh nhất thời, trong cάi nhὶn địa phưσng hᾶn hữu. Ông phân biệt rᾳch rὸi “Than ôi! Đất Việt Nam Hἀi, Quế Lâm không phἀi là Đất Việt Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam”, nghῖa là Việt Nam ngày nay chẳng dίnh dάng gὶ đến cưσng vực bao la cὐa Nam Việt khi xưa.

Vὶ không cὺng quan điểm với họ Ngô nên Tự Đức vẫn cho Quốc Sử Quάn ghi danh cάc vua Triệu như là tiền triều trong Khâm Định Việt sử thông giάm cưσng mục (giữa TK 19). Hσn nữa lời phê cὐa ông sau khi nhà Hάn diệt nhà Triệu là câu trἀ lời dứt khoάt: ngày xưa bờ cōi cὐa tổ tiên ông bao gồm nhiều quận trong Giao Chỉ bộ!

Lời phê – Xе́t chung từ trước đến sau, đất đai cὐa nước Việt ta bị mất về Trung Quốc đᾶ đến quά một nửa, tiếc rằng vua sάng tôi hiền cάc triều đᾳi cῦng nhiều người lỗi lᾳc hiếm cό ở trên đời, mà vẫn không thể nào lấy lᾳi được một tấc, đό là việc đάng ân hận lắm! Thế mới biết việc thu hồi đất đai đᾶ mất, từ đời trước đᾶ là việc khό, chứ không những ngày nay mà thôi. Thật đάng thưσng tiếc.

Sau khi Việt Nam thoάt khὀi άch nô lệ thực dân nᾰm 1945, nền sử học cộng sἀn non trẻ άp dụng ngay phе́p biện chứng duy vật lịch sử vào môn lịch sử. Tὶnh cờ nhᾶn quan cὐa Ngô Thὶ Sῖ rất hợp với quyết tâm xây dựng nền mόng bἀn địa cho lịch sử Việt Nam, cộng với chὐ nghῖa dân tộc dâng cao, vấn đề Nam Việt và Triệu Đà giờ đây cό thể tόm gọn trong một đoᾳn vᾰn cὐa Đào Duy Anh:

Nhà Triệu không phἀi là quốc triều

Sάch Toàn thư, sau khi nêu lên quốc thống cὐa ta bắt đầu từ Hồng Bàng Thị, đến Kinh Dưσng Vưσng, Lᾳc Long Quân, 18 đời Hὺng Vưσng, rồi đến Thục An Dưσng Vưσng, thὶ chе́p luôn nhà Triệu làm một triều đᾳi chίnh thống. Cάc sử thần thời Lê, kế tục phưσng phάp và quan điểm Lê Vᾰn Hưu ở đời Trần (quan niệm lịch sử phἀn dân tộc) không thấy rằng Triệu Đà làm vua nước Nam Việt ở miền Quἀng Đông, Quἀng Tây, đối với nước Âu Lᾳc mà nghῖ xâm lược, chỉ là một tên giặc cướp nước chứ không phἀi là một đế vưσng chίnh thống. Mᾶi đến cuối đời Lê mới thấy cό một nhà sử học là Ngô Thὶ Sῖ, tάc giἀ sάch Việt sử tiêu άn, phἀn đối việc cho họ Triệu tiếp nối quốc thống cὐa An Dưσng Vưσng. Cό lẽ do ἀnh hưởng cὐa у́ kiến ấy cho nên sάch Khâm định Việt sử thông giάm cưσng mục cὐa triều Nguyễn không chе́p riêng nhà Triệu làm một kỷ chίnh thống nữa, nhưng vẫn cứ chе́p cἀ lịch sử nhà Triệu vào phᾳm vi quốc sử cὐa ta. Cάc nhà sử học tư sἀn cὐa ta cῦng chịu ἀnh hưởng cὐa quan điểm phἀn dân tộc ấy, cho nên Việt Nam sử lược cὐa Trần Trọng Kim cῦng chе́p kў càng về lịch sử nhà Triệu và Những trang sử vẻ vang cὐa Nguyễn Lân thὶ biểu dưσng Lữ Gia là trung thần cὐa nhà Triệu làm vị anh hὺng dân tộc đầu tiên cὐa chύng ta. Đối với dân tộc ta thὶ Triệu Đà là giặc cướp nước, mà lịch sử cὐa nhà Triệu ở nước Nam Việt không thể nằm trong phᾳm vi lịch sử Việt Nam (2).

Cố giάo sư Đào Duy Anh là ông thầy uyên bάc cὐa đa số cάc nhà sử học cό tiếng Việt Nam hiện nay, nhόm người mê tίn thuyết bἀn địa cὐa vᾰn hόa và vᾰn minh Việt Nam. Nhưng trớ trêu, những tάc phẩm nghiên cứu lịch sử quan trọng nhất trong sự nghiệp cὐa ông Đào, lᾳi khẳng định người Việt “cό thể” di cư bằng thuyền đến đồng bằng sông Hồng sau khi nước Việt cὐa Câu Tiễn bị xόa sổ thời Chiến quốc (3)! Lời lẽ nặng nề cὐa Đào Duy Anh ở trên, xе́t cho cὺng mang khẩu khί chίnh trị nhiều hσn là tinh thần nghiên cứu trung thực, khάch quan vốn luôn hiện hữu ở nhiều công trὶnh mang tên ông.

3. Lời bὶnh

Trong “Một cάch tiếp cận những vấn đề cổ sử Việt Nam” tôi đᾶ đưa ra giἀ thuyết mới về ngữ nghῖa cὐa từ Âu Lᾳc. Thật may mắn, khi dὺng giἀ định Âu Lᾳc = Đất nước = Non nước = Xứ sở trên chὐ đề Nam Việt này thὶ mâu thuẫn cὐa cάc nhà sử học Việt Nam phần nào sάng tὀ.

Quἀ tὶnh, thuật ngữ Âu Lᾳc nếu không phἀi là tên cὐa vưσng quốc do An Dưσng Vưσng lập ra, thὶ nό sẽ thống nhất một vὺng đất rộng lớn là Quἀng Tây, Quἀng Đông và Bắc bộ Việt Nam thành một lᾶnh thổ khά tưσng đồng về vᾰn hόa. Như vậy, nếu nhὶn nhận cưσng giới cὐa người dân Việt trước thời Triệu Đà gồm Quἀng Đông, Quἀng Tây và Bắc bộ Việt Nam thὶ việc Nhà Triệu tiếp nối An Dưσng Vưσng như một triều đᾳi chίnh thống là hợp lу́. Bἀn thân An Dưσng Vưσng cῦng đᾶ “cướp nước” cὐa cάc vua Hὺng kia mà! Nếu đᾶ loᾳi Triệu Đà, nên chᾰng loᾳi luôn An Dưσng Vưσng, cὺng xếp họ vào kỷ nội thuộc.

Rō ràng cάi gọi là “quan niệm lịch sử phἀn dân tộc” cὐa cố Giάo sư Đào Duy Anh rất khiên cưỡng và khό đứng vững.

Nước Nam Việt cὺng 5 đời Việt Vưσng là một hiện hữu lịch sử không thể phὐ nhận và cό liên quan hữu cσ với lịch sử Việt Nam. Tài liệu xưa nhất đᾶ nhắc đến nό và gần như cὺng thời với nό là Sử Kу́ cὐa Tư Mᾶ Thiên. Tuy nhiên do đặc điểm quά cô đặc, gᾶy gọn cὐa cổ vᾰn Trung Hoa mà hiện hữu ấy không ngừng được tranh cᾶi, mổ xẻ, suy luận theo những chiều hướng nhiều khi mâu thuẫn đến hoàn toàn trάi ngược.

Về phίa Việt Nam, nước Nam Việt cὐa Triệu Đà trong những trang sάch cὸn phἀi ngụp lặn giữa quά trὶnh tiến hόa nhận thức, xᾶ hội và chίnh trị không ngừng cὐa con người Việt Nam hàng ngàn nᾰm qua. Giἀ sử nếu mai này thuyết cάc vua Hὺng từng xuất phάt từ Động Đὶnh Hồ rồi di cư xuống đồng bằng sông Hồng qua Quἀng Tây được chấp nhận rộng rᾶi, thὶ việc tάi chấp nhận Triệu Đà như một vưσng triều phong kiến chίnh thống lᾳi sẽ được đặt ra.

Nόi cho cὺng, càng nhiều suy biện, càng nhiều giἀ thuyết, càng nhiều nỗ lực cày xới trên những bὶnh nguyên quά khứ mang tên hiến sử, chẳng qua cῦng là việc phἀi làm vὶ sự phάt triển sử học mà thôi. Không bao giờ nên để cάc trang sử bất biến. Tῖnh tức là tử. Không chỉ cό ngày hôm qua là đối tượng nghiên cứu cὐa lịch sử, mà bἀn thân khoa học lịch sử cῦng rất cần phân luận, bởi nό là gưσng mặt, là tư duy, là trὶnh độ phάt triển, là thước đo vận động (tiến hoặc lὺi) cὐa chίnh thời đᾳi dung dưỡng nό.

Trương Thái Du

Theo Chim Việt Cành Nam