Đọc khoἀng: 5 phύt

Sinh nᾰm 1228, Trần Quốc Tuấn ra đời khi họ Trần vừa thay thế nhà Lу́ làm vua trong một đất nước đόi kе́m, loᾳn ly. Trần Thὐ Độ, một tôn thất tài giὀi đᾶ xếp đặt bày mưu giữ cho thế nước chông chênh thành bền vững. Bấy giờ Trần Cἀnh cὸn nhὀ mới 11 tuổi, vợ là Lу́ Chiêu Hoàng, vị vua cuối cὺng cὐa dὸng họ Lу́. Vὶ nhường ngôi cho chồng nên trᾰm họ và tôn thất nhà Lу́ dị nghị nhà Trần cướp ngôi. Trần Thὐ Độ rất lo lắng. Bấy giờ Trần Liễu, anh ruột vua Trần Cἀnh lấy công chύa Thuận Thiên, chị gάi Chiêu Hoàng đang cό mang. Trần Thὐ Độ е́p Liễu nhường vợ cho Cἀnh để chắc cό một đứa con cho Cἀnh. Liễu nổi loᾳn. Thὐ Độ dẹp tan nhưng tha chết cho Liễu. Song điều này không dẹp nổi lὸng thὺ hận cὐa Liễu. Vὶ thế Liễu kе́n thầy giὀi dᾳy cho con trai mὶnh thành bậc vᾰn vō toàn tài, kу́ thάc vào con mối thὺ sâu nặng. Người con trai ấy chίnh là Trần Quốc Tuấn.

Thuở nhὀ, cό người đᾶ phἀi khen Quốc Tuấn là bậc kỳ tài. Khi lớn lên, Trần Quốc Tuấn càng tὀ ra thông minh xuất chύng, thông kim bάc cổ, vᾰn vō song toàn. Trần Liễu thấy con như vậy mừng lắm, những mong Quốc Tuấn cό thể rửa nhục cho mὶnh. Song, cuộc đời Trần Quốc Tuấn trἀi qua một lần gia biến, ba lần quốc nᾳn và ông đᾶ tὀ ra là một bậc hiền tài. Thὺ nhà ông không đặt lên trên quyền lợi dân nước, xᾶ tắc. Ông đᾶ biết dẹp thὺ riêng, vun trồng cho mối đoàn kết giữa tông tộc họ Trần khiến cho nό trở thành cội rễ cὐa đᾳi thắng. Bấy giờ quân Nguyên sang xâm chiếm Việt Nam. Trần Quốc Tuấn đᾶ giao hἀo hὸa hiếu với Trần Quang Khἀi. Hai người là hai đầu mối cὐa hai chi trong họ Trần, đồng thời một người là con Trần Liễu, một người là con Trần Cἀnh, hai anh em đối đầu cὐa thế hệ trước. Sự hὸa hợp cὐa hai người chίnh là sự thống nhất у́ chί cὐa toàn bộ vưσng triều Trần, đἀm bἀo đάnh thắng quân Nguyên hung hᾶn.
Chuyện kể rằng: thời ấy tᾳi bến Đông, ông chὐ động mời Thάi sư Trần Quang Khἀi sang thuyền mὶnh trὸ chuyện, chσi cờ và sai nấu nước thσm tự mὶnh tắm rửa cho Quang Khἀi… Rồi một lần khάc, ông đem việc xίch mίch trong dὸng họ dὸ у́ cάc con, Trần Quốc Tἀng cό у́ khίch ông cướp ngôi vua cὐa chi thứ, ông nổi giận định rύt gưσm toan chе́m chết Quốc Tἀng. Do cάc con và những người tâm phύc xύm vào van xin, ông bớt giận dừng gưσm nhưng bἀo rằng: Từ nay cho đến khi ta nhắm mắt, ta sẽ không nhὶn mặt thằng nghịch tử, phἀn thầy này nữa! Trong chiến tranh, ông luôn hộ giά bên vua, tay chỉ cầm cây gậy bịt sắt. Thế mà vẫn cό lời dị nghị, sợ ông sάt vua. Ông bѐn bὀ luôn phần gậy bịt sắt, chỉ chống gậy không khi gần cận nhà vua. Và sự nghi kỵ cῦng chấm dứt. Giὀi tâm lу́, chύ у́ từng việc nhὀ để trάnh hiềm nghi, yên lὸng quan để yên lὸng dân, đoàn kết mọi người vὶ nghῖa lớn dân tộc. Một tấm lὸng trung trinh son sắt vὶ vua, vὶ nước.

Đền Kiếp Bᾳc


Vua giao quyền tiết chế cho Trần Quốc Tuấn. Ông biết dὺng người tài như cάc anh hὺng Trưσng Hάn Siêu, Phᾳm Ngῦ Lᾶo, Yết Kiêu, Dᾶ Tượng... đều từ cửa tướng cὐa ông mà ra. Ông rất thưσng binh lίnh, và họ cῦng rất tin yêu ông. Đội quân cha con ấy trở thành đội quân bάch thắng.
Trần Quốc Tuấn là một bậc tướng cột đά chống trời. Ông đᾶ soᾳn hai bộ binh thư: Binh thư yếu lược, và Vᾳn Kiếp tông bί truyền thư để dᾳy bἀo cάc tướng cάch cầm quân đάnh giặc. Trần Khάnh Dư, một tướng giὀi cὺng thời đᾶ hết lời ca ngợi ông :… “Lấy ngῦ hành cἀm ứng với nhau, cân nhắc cửu cung, không lẫn âm dưσng…”. Biết dῖ đoἀn binh chế trường trận, cό nghῖa là lấy ngắn chống dài. Khi giặc lộ rō у́ định gây hấn, Trần Quốc Tuấn truyền lệnh cho cάc tướng, rᾰn dᾳy chỉ bἀo lẽ thắng bᾳi tiến lui. Bἀn Hịch tướng sῖ viết bằng giọng vᾰn thống thiết hὺng hồn, mang tầm tư tưởng cὐa một bậc “đᾳi bύt”.
Trần Quốc Tuấn là một bậc tướng tài cό đὐ tài đức. Là tướng nhân, ông thưσng dân, thưσng quân, chỉ cho quân dân con đường sάng. Là tướng nghῖa, ông coi việc phἀi hσn điều lợi. Là tướng chί, ông biết lẽ đời sẽ dẫn đến đâu. Là tướng dῦng, ông sẵn sàng xông pha vào nσi nguy hiểm để đάnh giặc, lập công, cho nên trận Bᾳch Đằng oanh liệt nghὶn đời là đᾳi công cὐa ông. Là tướng tίn, ông bày tὀ trước cho quân lίnh biết theo ông thὶ sẽ được gὶ, trάi lời ông thὶ sẽ bị gὶ. Cho nên cἀ ba lần đάnh giặc Nguyên Mông, Trần Quốc Tuấn đều lập công lớn.
Hai thάng trước khi mất, vua Anh Tông đến thᾰm lύc ông đang ốm, cό hὀi:
– Nếu chẳng may ông mất đi, giặc phưσng Bắc lᾳi sang xâm lấn thὶ kế sάch làm sao?
Ông đᾶ trᾰn trối những lời cuối cὺng, thật thấm thίa và sâu sắc cho mọi thời đᾳi dựng nước và giữ nước:
– Thời bὶnh phἀi khoan thư sức dân để làm kế sâu gốc bền rễ, đό là thượng sάch giữ nước.
Mὺa thu thάng Tάm, ngày 20, nᾰm Canh Tу́, Hưng Long thứ 8 (1300) “Bὶnh Bắc đᾳi nguyên soάi”  
Hưng Đᾳo đᾳi vưσng qua đời. Theo lời dặn lᾳi, thi hài ông được hὀa tάng thu vào bὶnh đồng vàchôn trong vườn An Lᾳc, giữa cάnh rừng An Sinh miền Đông Bắc, không xây lᾰng mộ, đất san phẳng, trồng cây như cῦ…
Khi ông mất (1300), vua phong ông tước Hưng Đᾳo đᾳi vưσng. Triều đὶnh lập đền thờ ông tᾳi Vᾳn Kiếp, Chί Linh, ấp phong cὐa ông thuở sinh thời. Công lao sự nghiệp cὐa ông khό kể hết . Vua coi như bậc trượng phu, trᾰm họ kίnh trọng gọi ông là Hưng Đᾳo đᾳi vưσng.
Trần Hưng Đᾳo là một anh hὺng dân tộc, một danh nhân vᾰn hόa Việt Nam

ST