Vào ngày 20 thάng 3 nᾰm 1934, người con gάi đến từ phưσng Nam mang theo cἀ cάi hưσng thσm miền Nam đᾶ quyết định bước qua ngưỡng cửa hoàng cung, vào Cấm Thành. Và do tὶnh yêu gắn liền với định mệnh, một định mệnh không khὀi cό trớ trêu, vào buổi sάng mὺa xuân đό, cἀ một cuộc đời mới đᾶ mở ra.
Câu chuyện một con tem
Cάch đây hσn nửa thế kỷ, đύng ra là vào khoἀng những nᾰm 1943-1946 gὶ đό, tôi đang chỉ là một chύ bе́ nhà quê. Thế giới chung quanh tôi chỉ cό mẹ và mấy chị. Nhưng không nhớ bằng cάch nào, tôi được nhὶn thấy hὶnh Hoàng Hậu Nam Phưσng trên mấy con tem. Chỉ bằng mấy con tem đὐ ấp ὐ hὶnh ἀnh người phụ nữ hiền lành, phύc hậu đến cἀ đời.
Hὶnh ἀnh con tem đό cứ như thế giữ mᾶi trong lὸng, trong kу́ ức chἀ quên được. Con tem nhὀ xίu hὶnh một người phụ nữ, chίt khᾰn vàng, άo dài. Quά nhὀ để nhận ra chân dung người đό, cῦng quά nhὀ để biết được con người. Vậy mà hὶnh ἀnh đό cό sức thu hύt, đeo đuổi mᾶi cho đến bây giờ. Kу́ vᾶng sự việc thὶ cό thể quên. Nhưng dấu ấn tὶnh cἀm, niềm kίnh trọng người phụ nữ đό thὶ không. Hὶnh ἀnh qua con tem nhὀ bе́ toἀ ra sự uy nghiêm, trang trọng, quу́ phάi, nhưng dung dị hiền từ. Đôi mắt cό vẻ buồn, Sống mῦi cao. Đẹp không chê vào đâu được. Vẻ đẹp kίn đάo, nhưng cό sức thu hύt khό quên được. Hὀi nhiều người cỡ tuổi tôi cῦng đều nhận như thế. Nhưng nό lᾳi không cό cάi nе́t kiêu kỳ hᾶnh tiến như những người sang trọng giầu cό. Nhất là con mắt cό cάi nhὶn thẳng thắn, đầy độ lượng. Nhiều người sau này nhὶn ἀnh Hoàng Hậu sau cῦng phἀi nhận một điều: Hoàng Hậu cό nе́t uy nghi, đoan trang và phύc hậu. Chỉ tội buồn.

Wikipedia
Sao Hoàng Hậu lᾳi buồn thế
Xin dẫn một chứng từ cὐa một cô nữ sinh thời 1937-1941 nhắc lᾳi kỷ niệm gặp gỡ Hoàng Hậu Nam Phưσng, viết trong tập san Dồng Khάnh: Hànội, mάi trường thân yêu. Dược sῖ Nguyễn thị Huyền, vửa mất nᾰm ngoάi đᾶ viết lᾳi cἀm tuởng cὐa mὶnh như sau: “Ngày Bà Nam Phưσng đến thᾰm lớp, cô Thục Viên, giάo sư Phάp Vᾰn vẫn đứng trên bục giἀng chὶa tay đứng bắt tay Hoàng Hậu và từ tốn trἀ lời cάc câu hὀi cὐa Hoàng Hậu, không hề mất chὐ động. Trong khi đό Nguyễn Tiến Lᾶng, người đi cὺng Hoàng Hậu muốn tâu gửi gὶ với Hoàng Hậu đều quỳ xuống đất. Cô xin phе́p tiếp tục giἀng. Hoàng Hậu dự giἀng và sau đό cho gọi học sinh giὀi Vᾰn lớp là chị Nguyễn Thị Thứ lên thưởng cho một bức ἀnh do Hoàng Hậu kу́ tên. Thάi độ đường hoàng cὐa cô đᾶ gây cho chύng tôi một niềm tự hào chίnh đάng, trong lύc ấy chύng tôi cῦng thίch vẻ đẹp dịu dàng Dông Phưσng và thάi độ bὶnh tῖnh không cό vẻ gὶ hάch dịch cὐa Nam Phưσng Hoàng Hậu”. Một trong những học trὸ cό mặt bữa hôm ấy là cô Ngô Thị Ngà, nguyên giάo sư Trưng Vưσng đᾶ cho biết cἀm tưởng: Mê cάi vẻ đẹp dịu dàng cὐa Hoàng Hậu và vὶ thế sau này cô đặt tên cho một cô con gάi là Thu Phưσng, tức Hưσng mὺa thu nhắc nhớ đến tên Hoàng Hậu Nam Phưσng, hưσng miền Nam.
Hôm nay ngồi viết lᾳi một chύt cuộc đời Bà mà hὶnh như Bà đang ngồi trước bàn mάy. Sự biết về Bà quά ίt, mầy mὸ sάch vở đὐ loᾳi, lục lọi chỗ này chỗ kia cῦng chỉ là những mἀnh vụn rời rᾳc, cῦng không thấy bόng dάng Bà đâu cἀ. Cῦng chἀ thu thập được nhiều nhọm gὶ. Người đời coi ra vô tὶnh với Bà đᾶ đành, sάch vở sử học cῦng vậy.
Ngay trong hồi kу́ cὐa vua Bἀo Đᾳi, “Le Dragon d’Annnam”, (1) tôi đᾶ lật đi lật lᾳi nhiều lần, chỉ thấy loάng thoάng từ trang 62 đến 68 nόi về cuộc hôn nhân cὐa nhà vua hσn là nόi về Hoàng Hậu. Tôi đành lὸng với một ίt tài liệu trong bάo Indochine vào những nᾰm 1942-43-44 với vài bài cὐa Nguyễn Tiến Lᾶng và một vài người bᾳn Phάp cὐa gia đὶnh. Bài viết về Bà cὐa Cὺ Huy Cận không cό trong tay. Cuốn sάch quan trọng cὐa Phᾳm khắc Hoѐ: Từ Triều đὶnh Huế đến chiến khu Việt Bắc và Kể chuyện vua quan nhà Nguyễn chỉ được đọc những đoᾳn trίch dẫn mà nội dung quἀ thực khiếm nhᾶ và tuyên truyền nhiều hσn là sự thực. Một số bài bάo trên cάc bάo chί Hἀi ngoᾳi thường viết thiếu dữ kiện khἀ tίn, viết cho cό mà thôi.
Vὶ thế, cῦng chἀ thu tập được bao nhiêu. Thật là bất công với Bà quά và cῦng vô tὶnh quά. Chỉ xin lấy tấm lὸng đάp lᾳi được phần nào hay phần ấy.
1.- THỜI CON GÁI
Cô Nguyễn Hữu Thị Lan Marie Thе́rѐse là con một nhà điền chὐ, đất Gὸ Công. Bố được Tây cho đi học ở Phάp về, rồi mở đồn điền trà và cà phê ở cao nguyên Trung phần. Cάc điền chὐ khάc thường ίt chữ nên chỉ loay hoay với ruộng, vườn tược, sống nhờ bổng lộc từ đό mà ra. Nhưng ông bà Nguyễn Hữu Hào cό vốn Tây học, cό đầu όc nên mới nghῖ đến khai thάc đồn điền. Vào thời kỳ đό, khoἀng những nᾰm 1920-30, bάo Nam Kỳ địa phận ra hàng tuần đᾶ khuyến khίch người Annam khai thάc đồn điền, mở mang kinh doanh, kў nghệ để cᾳnh tranh với người Tây và cἀ với người Tầu như trong lời mở đầu cὐa tờ bάo: ”Tờ bάo cό у́ khai đàng vᾰn minh cho nhân dân đặng tấn phάt cho bề đᾳo việc đời đều thông thuộc. Vὶ thế trong nhựt bάo ‘sẽ biện luận về những điều đᾳo lу́, phong hόa, bά nghệ, bάc học và vᾰn tin… nên sự gὶ tốt và hữu ίch thὶ đem đặng vô hết”. (trίch lᾳi trong bài Chữ Quốc Ngữ, giai đoᾳn sσ khởi cὐa chίnh tάc giἀ).
Nhà chỉ cό hai chị em, chị là Agnѐs Nguyễn Hữu Hào đᾶ hẳn cό nếp sống vᾰn minh thành thị cὐa lớp dân giầu cό. Cuộc sống hai chị em cứ khάch quan mà nόi là sung sướng, đầy đὐ, được cưng chiều. Họ đᾶ sống tuổi thanh xuân êm đềm và mσ mộng. Và cό lẽ đό là giai đoᾳn hᾳnh phύc nhất đời cὐa người thiếu nữ sau này làm Hoàng Hậu. Theo những bức hὶnh chụp trong tờ Indochine thὶ cἀ hai chị em đều cao lớn hσn hẳn những người phụ nữ Việt Nam bὶnh thường. Tôi mê bức ἀnh Hoàng Hậu chἀi tόc rẽ, vấn khᾰn và nhὶn nghiêng bên trάi, không nhὶn thẳng. Những bức ἀnh mặc đầm, hay những bức ἀnh mặc triều phục, hoặc ngay cἀ ngày cưới coi cῦng được được vậy thôi. Theo cάch nhὶn cὐa tôi, cό nhẽ cô Agnѐs không lấy gὶ làm xinh xắn lắm, gưσng mặt xưσng xưσng, thiếu đầy đặn. Nhất là thiếu cάi nе́t đoan trang, dịu hiền như cô Lan. Tôi cứ nghῖ, phἀi cάm σn ông cάi ông Tây nào đό đᾶ chụp những bức hὶnh mà Nam Phưσng Hoàng Hậu đẹp như thế, lột được cἀ cάi hồn, cάi phần sâu thẳm cὐa đời sống bên trong. Phần cô Agnѐs, cό vẻ Tây hσn. Cô đᾶ lấy chồng sớm, học hành chẳng hiểu đến lớp nào. Ông chồng là bά tước Didelot, làm công chức cho Tây. Cἀ quᾶng đời tuổi thanh xuân này, gần như không cό một ai cό thể hе́ lộ cho biết đời sống hai tiểu thư ra sao.
Nhưng dựa vào một vài sự kiện mà suy đoάn thôi. Chẳng hᾳn, trong một bài viết cὐa ông Nguyễn Tiến Lᾶng, con rể cụ Phᾳm Quỳnh sau này đᾰng trên tờ Indochine cό kể rằng, trước ngày đάm cưới thὶ hai chị em đến ở một cᾰn nhà cὐa gia đὶnh ở đường Nguyễn Du bây giờ, tức quά không nhớ số, trước ngày ra Huế. Điều đό cho thấy, cάc cô ở Sài Gὸn để đi học chứ không ở Gὸ Công. Thời đό, Sài Gὸn chỉ rộng như cάi bàn tay. (2) Nhὀ lắm. Bе́ lắm. Qua khὀi bến Nhà Rồng, sang Khάnh Hội là lau sậy. Qua khὀi Nancy, chợ Quάn là đồng không mông quᾳnh. Chưa tới cầu Trưσng Minh Giἀng đᾶ là bᾶi sὶnh rồi. Cάc tiểu thư ở đường Nguyễn Du, mỗi sάng đi nhà thờ thὶ bᾰng qua đường Lê Vᾰn Duyệt, tới đường Bὺi Thị Xuân chừng nửa cây số là tới nhà thờ Huyện Sῖ. Nhà thờ này theo thόi quen lấy tên ông Huyện Sῖ hay Lê Phάt Dᾳt vὶ chắc là ông đᾶ công hiến nhiều để xây dựng nhà thờ. Ông Huyện Sῖ lᾳi là bάc ruột cάc tiểu thư.
Nếp nhà như vậy, vừa giầu cό, vừa cό ᾰn học, vừa theo nếp sống Tây phưσng với tư tưởng tự do phόng khoάng đᾶ hẳn khάc với cάc “công tử Bᾳc Liêu” về lối sống, lối nghῖ, lối giἀi trί. Lớn lên, cô chị đᾶ yên một bề chồng con, phần Hoàng Hậu tưσng lai được cha mẹ gửi sang Phάp học trường Couvent des Oiseaux.
Cό dư luận lẫn lộn Couvent des Oiseaux bên Phάp với bên này, nhân tiện xin làm sάng tὀ thêm vấn đề này. (3)
Nόi thêm chύt nữa để chứng tὀ mὶnh cό chύt uyên bάc. Hồi Bà học Couvent bên Phάp nhà trường hẳn nằm ở phố Ponthieu và Verneuil. Nhưng hὀi Ponthieu ở đâu thὶ quἀ tὶnh mὺ tịt không biết.
Cό sάch ghi cô đỗ tύ tài Tây rồi mới về, điều này cῦng không khẳng định rō được. Bἀo Đᾳi chỉ ghi: “Elle vient de terminer ses е́tudes au Couvent des Oiseaux, en France”. Tất cἀ thời gian này, không một ai biết cuộc sống người thiếu nữ Tây học, duyên dάng, hiền thục ra sao. Chỉ biết, cô đᾶ về nước nᾰm 18 tuổi.
2. Cuộc hôn nhân cὐa cô Nguyễn Hữu Thị Lan
Cuộc gặp gỡ lần đầu
Cό một câu hὀi được đặt ra là cô Nguyễn Hữu Thị Lan đᾶ quen và gặp Bἀo Đᾳi trong trường hợp nào và ở đâu. Cό một số tάc giἀ cho rằng họ quen nhau trên cὺng một chuyến tầu thὐy cὐa hᾶng Messagerie Maritime về nước như một cuộc tὶnh duyên kỳ ngộ, lᾶng mᾳn. Một hoàng tử gặp giai nhân trên một chuyến tầu, yêu nhau rồi quyết định chuyện hôn nhân. Trên tờ Indochine, cό một vài bài viết cὐa ông Nguyễn Tiến Lᾶng, một người thân cận cὐa Hoàng Hậu, nhưng tôi cῦng không thấy đoᾳn nào nόi rō về vấn đề này. Cho dὺ cό đi cὺng chuyến tầu không chắc gὶ đᾶ cό thể gặp nhau. Nếu cό chuyện đό thὶ vua Bἀo Đᾳi hà cớ gὶ lᾳi không nhắc đến trong hồi kу́ trίch dẫn sau đây. Cάi tật cὐa người Việt Nam là hễ cό một người viết trật là kе́o theo cἀ lô người khάc xuống hố theo. Dὺ sao, tôi cῦng chẳng dάm cἀ quyết gὶ về điều này.
Nhưng một điều không cần bàn cᾶi nữa là cᾰn cứ vào tập hồi kу́ “Le Dragon d’Annam” cὐa vua Bἀo Đᾳi là đύng nhất. Vua Bἀo Đᾳi cho biết ông đᾶ gặp Nam Phưσng Hoàng Hậu ở Đà Lᾳt, chứ không phἀi ở trên tầu, ông đᾶ gặp vào cuối nᾰm 1932. Xin trίch dẫn у́ cὐa vua sau đây: “C’est alors qu’à la fin de l’annе́e, m’е́tant rendu pour quelques jours à Đà Lᾳt oὺ sе́journait е́galement le gouverneur gе́nе́ral Pasquier, celui-ci, à l’occasion d’une rencontre dans les salons du Langbian Palace, me prе́sente une jeune fille qui е́tait en compagnie de Mme Charles, Marie-Thе́rѐse Nguyễn Hữu Hào, appartient à une famille de riches propriе́taires terrien de Cochinchine. Catholique, comme ses parents elle vient de terminer ses е́tudes au Couvent des Oiseaux, en France. Elle a dix huit ans. (Sάch đᾶ dẫn trang 63) Đọc đoᾳn vᾰn trên, thấy cό gὶ là lᾳ. Chẳng hiểu tᾳi sao cἀ đάm người tai to mặt lớn lᾳi không hẹn mà gặp nhau ở Đà Lᾳt. Cό bà Charles, người đỡ đầu cho Bἀo Đᾳi đi cὺng với cô Lan, bà lᾳi là bᾳn cὐa gia đὶnh Nguyễn Hữu Hào. Cό bài viết nόi ông Lê Phάt Đᾳt dẫn chάu gάi đến ra mắt Bἀo Đᾳi. Cô chάu gάi lᾳi ỉ ôi nᾰn nỉ chάn mới chịu đi, ᾰn mặc sσ sài thôi. Tôi thiết nghῖ, ông Đᾳt không đὐ tư cάch để đường đột dẫn chάu gάi ra mắt Hoàng Thượng, nếu không cό một sắp xếp trước. Cὺng lắm ông chỉ là người thừa hành thôi. Đίch thị là cό sắp xếp trước, cό toan tίnh trước giữa bộ ba toàn quyền Pasquier, ông bà Hào và chὐ chốt là bà Charles. Cho dὺ trước đό cό gặp nhau trên tầu trên bѐ gὶ cῦng không quan trọng. Sau buổi gặp gỡ ở Đà Lᾳt, kể như định mệnh đᾶ được an bài rồi. Sự sắp xếp này cῦng rất bὶnh thuờng và tự nhiên ở cưσng vị cὐa Bἀo Đᾳi. Vấn đề chίnh là họ đᾶ yêu nhau và quyết định đi đến hôn nhân: “Aprѐs quelques entretiens, un tendre sentiment nat entre nous. Nous nous promettons de nous revoir”.
Những trở ngᾳi cὐa cuộc hôn nhân
Theo vua Bἀo Đᾳi, từ ngày hồi hưσng, rất nhiều những tin đồn chung quanh việc chọn một người vợ cho Ông. Bà Từ Cung đᾶ đành, cάc vị quan lớn trong triều, mỗi người đều cό người cὐa mὶnh để đề cử. Vua đᾶ hẳn biết được điều đό và Ông đᾶ nhiều lần cho biết ông quyết định không chấp nhận chế độ đa thê vẫn thường thấy ở Việt Nam, về những tệ trᾳng tranh dành ngôi thứ giữa anh em hoặc anh em cὺng cha khάc mẹ đến chỗ đâm chе́m nhau. Vua Minh Mᾳng cό đến 170 người con và để trάnh cἀnh tranh giành ngôi thứ, vua Minh Mᾳng đᾶ đặt ra tên gọi theo thứ tự đến 20 đời kế tiếp nhau để những dὸng họ theo đό theo thứ tự mà kế vị. Hai mưσi đời đό được khắc vào tờ giấy bằng vàng và tên gọi một người như thế được coi như giấy Hộ tịch cὐa mὶnh.. Hai mưσi chữ đό nằm trong bài thσ ngῦ ngôn tứ tuyệt mà câu dầu gồm những chữ:
Miên Hường Ưng Bửu Vῖnh
Bἀo Quί Định Long Trường
Hiền Nᾰng Kham Kế Thuật
Thể Thoᾳi Quốc Gia Xưσng
Nhưng mới tới chữ thứ nᾰm trong bài thσ thὶ triều đὶnh nhà Nguyễn đᾶ không cὸn nữa, mặc dầu tên cὐa vua Bἀo Đᾳi được lόt bằng chữ Vῖnh cό nghῖa là muôn đời. Những у́ nghῖa đό cὸn được tὶm thấy trong những chữ tỉnh Thừa Thiên, Vᾳn Thọ, Long Sàng, chỗ ở cὐa Bửu Long được gọi là Tứ Phưσng Vô Sự.
Đᾶ hẳn, hai ông bà Charles, bố mẹ đỡ đầu cὐa vua không thể không bận rộn trong việc kiếm tὶm một người vợ cho vua. Cάi khό là ở chỗ đό. Quά nhiều người, quά nhiều đề cử, nếu không nόi là những âm mưu gây ἀnh hưởng nên dễ gây bất đồng ghen tỵ, nόi ra nόi vô.
Nhưng trở ngᾳi lớn nhất là cô Nguyễn Hữu Thị Lan là người theo đᾳo Ky tô giάo. Theo vua Bἀo Đᾳi, khi trở về Huế, ông đᾶ bầy tὀ у́ định lấy vợ người theo đᾳo Kitô giάo và là người đᾶ được đào tᾳo ở Tây phưσng. Nghe tin đό, hẳn nhiên là Bà Từ Cung không đồng у́ vὶ bà mong muốn một cô dâu theo truyền thống Á Đông. Quan lᾳi cῦng ngấm ngầm chống đối. Tứ phίa chống đối dựa trên quyền lợi cά nhân cῦng cό, phe phάi, miền cῦng cό, nᾳi cớ nguyên tắc truyền thống cῦng cό. Cô dâu “Mới Quά”. Chữ “Mới” cό vang vọng muốn đồng nghῖa với thiếu vᾰn hoά đᾳo đức cổ truyền. Người ta e ngᾳi cῦng phἀi. Cứ nόi tiếng Tây lίu la lίu lo cῦng đὐ ngᾳi rồi. Sự nghi kỵ, thành kiến tranh chấp, hiểu lầm cὸn đầy dẫy trong dân gian, nhất là trong đầu mỗi người. Đặt mὶnh vào địa vị vua và hoàng hậu tưσng lai mới hiểu được sự cam go không thể vượt qua được cὐa cuộc hôn nhân này. Rồi vấn đề giάo dục con cάi theo đᾳo Ky tô giάo nữa. Sẽ giἀi quyết ra sao khi hoàng tử kế nghiệp vua phἀi cử hành lễ Tế Nam Giao hoặc thờ cύng tổ tiên. Lấy ai là người gὶn giữ nếp sống, vᾰn hόa cổ truyền, cύng giỗ tổ tiên cὐa cha ông để lᾳi.
Cό một số tάc giἀ đᾶ viết không đύng về vấn đề này. Nhất là giới Công giάo. Chẳng hᾳn cho rằng vua Bἀo Đᾳi là người đᾶ theo đᾳo Ki tô giάo. Thật ra đối với vấn đề tôn giάo, ông Bἀo Đᾳi rất thoάng, minh bᾳch và rất trung lập. Ông không theo đᾳo nào cἀ. Như ông viết: ”Au palais, il n’y avait qu’un Dieu: L’empereur, fils du ciel”. Vậy không hề cό chuyện đό. Ngay cἀ cάc Hoàng tử, Công Chύa chưa chắc gὶ đᾶ rửa tội, theo đᾳo Ki tô giάo. Một điều nữa, dư luận vẫn cho rằng Hoàng Hậu Nam Phưσng phἀi xin phе́p Vatican rồi mới được lấy chồng. Nhưng theo hồi kу́ cὐa Vua Bἀo Đᾳi, chỉ sau khi làm đάm cưới xong, ông mới gửi thư cho Giάo Hoàng Piô 11 một lά thư qua trung gian người Phάp, vὶ thời đό ta chưa cό liên lᾳc ngoᾳi giao với Vatican. Nếu Hoàng Hậu muốn xin phе́p thὶ phἀi gửi thư qua cάc cha cố, theo hệ thống nhà đᾳo. Cho đến nay, chἀ cό bằng cớ gὶ, chἀ cό vᾰn bἀn nào cho thấy cό phе́p chuẩn cἀ. Cό thể chỉ là đồn đᾳi. Vua Bἀo Đᾳi gửi thư cho toà thάnh không phἀi để xin phе́p, xin tắc gὶ cἀ mà bầy tὀ lập trường và quan điểm cὐa vua Bἀo Đᾳi. Hᾶy xem ông viết: “Cette lettre avait moins pour but de rе́gler la question personnelle de mon mariage et de l’е́ducation envisagе́e pour mes enfants que d’apporter et de provoquer des е́lе́ments de rе́ponse à un conflit ouvert depuis des siѐcles et, plus encore, de faciliter la rencontrre entre deux mondes: l’Occidental et l’Oriental, à travers notre pays d’Annam, ‘terre de rencontres’, et à travers ma personne qui, pour la premiѐre, et vraisemblablement pour la derniѐre, par l’е́ducaion reçue, rе́unissait les conditions d’une vе́ritable confrontation entre deux civilisations”. Đoᾳn vᾰn trên cὐa vua Bἀo Đᾳi giύp dẹp hết những bàn tάn bên lề, những chuyện tὐn mὐn thổi phồng về chuyện đάm cưới cὐa ông với cô Nguyễn Hữu Thị Lan.
Những trở ngᾳi mà cô dâu tưσng lai gặp và phἀi đưσng đầu
Đặt mὶnh vào địa vị Hoàng Hậu Nam Phưσng mới thấy thấm thίa được những trở ngᾳi, những khό khᾰn mà Bà phἀi chịu đựng. Thật quἀ không dễ gὶ lấy được một ông vua và cῦng không dễ gὶ làm Hoàng Hậu. (4) Nhưng lịch sử cῦng cho thấy không thiếu trường hợp trước đây xứ Nam Kỳ mà cό lần vua Bἀo Đᾳi đᾶ gọi là miền đất hứa đᾶ cống hiến cho triều Nguyễn những người con gάi tài ba và sắc đẹp:
Bà Từ Dῦ, tức cô Phᾳm Thị Hằng là vợ vua Thiệu Trị và là mẹ vua Tự Dức. Bà là tiêu biểu cho một lớp người phụ nữ đức hᾳnh, cό học vấn, làm gưσng sάng cho mọi người trong triều đὶnh.
Sau đό đến bà Hồ Thị Hoa, vợ vua Minh Mᾳng và cuối cὺng là Cô Nguyễn Hữu Thị Lan.
Tên cὐa bà là Nam Phưσng Hoàng Hậu mang у́ nghῖa đό, chỉ thị đό là Hưσng thσm cὐa miền Nam. Tên đό biểu thị cἀ nết lẫn người đem lᾳi vinh dự cho người dân xứ Nam Kỳ. (LTS: tάc giἀ ghi chữ đậm)
Nhưng cάi khό lớn lao nhất Bà phἀi đưσng đầu vὶ Bà là người Công giάo. Những chỉ dụ cấm đᾳo hồi nào mới chỉ vừa rάo mực. Lὸng người chưa ổn. Điều đό cῦng chứng tὀ Bà là người cό cά tίnh, can đἀm và trung thành với đᾳo giάo cὐa Bà. Giἀ dụ một người đàn bà khάc thὶ sao? Sẽ bὀ tất cἀ, sẽ làm tất cἀ và bằng bất cứ giά nào để được làm Hoàng Hậu. Hiểu đến cội nguồn mới hiểu được nhân cάch cὐa Bà, cάi cao quу́ cὐa một nhân phẩm và cάi trong sάng, ngay thẳng cὐa một người đàn bà cό giάo dục. Chỉ về một điểm này thôi, Bà là người đάng nể trọng. Qua những người phục vụ chung quanh vua và Hoàng Hậu sau này, mọi người không kể bất cứ ai đều bầy tὀ lὸng kίnh trọng và quу́ mến cάi nhân cάch cὐa Bà.
3. Ngày đάm cưới
Mọi chuyện đᾶ xong. Dư luận cῦng tᾳm ngưng tiếng nόi. Những đάm mây mὺ đᾶ tan. Phần lớn nhờ vào sự cưσng quyết đến cứng rắn cὐa vua Bἀo Đᾳi. Huế chờ đόn một biến cố cό một không hai trong lịch sử triều Nguyễn, một mẫu nghi thiên hᾳ đến từ miền Nam với những sắc thάi mới đến làm xốn xang mọi người. Một cô gάi xinh đẹp nhất miền Nam, Tây học, con nhà danh gia vọng tộc cộng thêm là một người Ki tô giάo. Bấy nhiêu thứ đụng vào những sắc thάi truyền thống, cổ truyền đᾶ gắn bό với Huế từ cἀ mấy trᾰm nᾰm nay. Huế cổ kίnh, Huế lᾶng mᾳn, Huế trầm mặc, Huế khе́p kίn, Huế đẹp, Huế thσ. Huế cό tất cἀ, trừ một làn giό mới. Chuyện đό đᾶ xἀy ra.
Vào ngày 20 thάng 3 nᾰm 1934, người con gάi đến từ phưσng Nam mang theo cἀ cάi hưσng thσm miền Nam đᾶ quyết định bước qua ngưỡng cửa hoàng cung, vào Cấm Thành. Và do tὶnh yêu gắn liền với định mệnh, một định mệnh không khὀi cό trớ trêu, vào buổi sάng mὺa xuân đό, cἀ một cuộc đời mới đᾶ mở ra. Bỗng chốc cô trở thành Hoàng Hậu cὐa cἀ nước. Từ nay, không cὸn ai nhắc đến cάi tên Marie-Thе́rѐse Nguyễn Hữu Thị Lan nữa. Cô là Nam Phưσng Hoàng Hậu.
Lὸng chắc đầy cἀm xύc suốt hành trὶnh từ trong Nam ra Huế, chen lẫn lo âu và sung sướng, trong niềm hân hoan không gὶ tἀ xiết, mỉm cười chấp nhận những gὶ sắp tới xἀy ra cho mὶnh, trong cἀm thức mὶnh là người độc nhất cό cάi vinh dự làm Hoàng Hậu cἀ nước. Và trong phẩm phục άo mầu vàng, một ân huệ đặc biệt mà vua đᾶ dành cho nàng, đầu nàng đội mῦ cό kết trân châu bἀo ngọc, đi hia mῦi nhọn, tay cầm hốt ngà tiến vào hoàng cung.
Từ bên ngoài nhà khάch trύ cὐa hoàng cung, cô đᾶ bước lên xe hσi để đi vào Cấm Thành, qua cửa Hiển Nhσn mà hai bên cό những người lίnh hầu, chân quấn xà cᾳp, đứng nghiêm chỉnh như những tượng gỗ.
Buổi lễ đᾶ được diễn ra từ điện Cần Chάnh. Hᾶy nghe Hoàng Thượng kể lᾳi: “J’ai en effet, dе́cidе́ d’е́lever ma femme à la dignitе́ d’impе́riatrice dѐs notre mariage, alors que jusque-là ce titre n’е́tait attribuе́ qu’à la reine-mѐre, aprѐs le dе́cѐs de l’empereur. Revêtue de la longue et ample robe de Cour, chaussе́e de costumes à la pointe retounе́e, coiffе́e d!une sorte de bonnet enrichi de pierreries, pour la premiѐre fois dans l’histoire de l’Annam, une femme s’avance seule, saluе́e par toute la Cour. Toujours seule, elle pе́nѐtre dans la grande salle oὺ je l’attends, assis sur un trône bas” (trang 64).Vâng, bây giờ, chung quanh đầy bά quan vᾰn vō, Bà vẫn “seule” và cἀ đời bà sau này cῦng “toujours seule”. Trong suốt hσn 10 nᾰm sống ở Huế, Bà vẫn seule như thế giữa đάm thị nữ, quan thần, dὸng tộc, giữa những sắc thάi dị biệt miền, tiếng nόi, tôn giάo, nếp sống vᾰn hoά, học vấn. Chỉ những sự khάc biệt đό thôi cῦng đẩy Bà vào tư thế một mὶnh. Và đᾶ theo đuổi suốt cuộc đời cὸn lᾳi cὐa Bà. Ôi nhận xе́t cὐa Bἀo Đᾳi trong ngày đάm cưới không ngờ cό tίnh cάch định mệnh oan trάi cὐa đời Bà.
Sau buổi lễ, vua đᾶ đưa Hoàng Hậu về điện Kiến Trung mà trước đό Ngài đᾶ cho sửa chữa lᾳi thành một cung điện cό những tiện nghi mới theo những tiện nghi bên Âu châu, trong đό cό phὸng ᾰn, phὸng ngὐ, phὸng tiếp khάch, phὸng làm việc. Và nhất là phὸng tắm và vệ sinh. Hồi cὸn trẻ, cό dịp ra Huế khά nhiều lần, ở lâu đến một thάng hσn thάng là thường. Tôi chỉ cό một thắc mắc: Chẳng biết vua chύa, cung phi đi cầu và tắm rửa ở đâu. Cἀ ngàn người như thế, không thấy một cάi cầu tiêu nhà tắm nào. Đό là nе́t lᾳ cὐa Huế. Ai hiểu Huế hσn thὶ xin chỉ cho. Hiểu ra rồi thὶ không khὀi buồn cười một mὶnh. Từ nay, Bà ra vào điện Kiến Trung mà trọng trάch cὐa Bà là cὺng với vua cai trị thần dân, đặc trάch lo về những vấn đề xᾶ hội theo lời yêu cầu cὐa chίnh vua Bἀo Đᾳi.
Để kết thύc phần này, xin dẫn lời kể cὐa vua Bἀo Đᾳi cho thấy vai trὸ quan trọng cὐa ông bà Charles trong cuộc hôn nhân này: “Le soir du mariage, nous invitons M. et Mme Charles à diner. Estimant leur mission accomplie ils vont repartir pour la France”. (trang 64)
Phἀi nhὶn nhận ở đây, lần đầu tiên, vai trὸ người phụ nữ đᾶ thay tên đổi họ và đᾶ hẳn, cάch này cάch khάc đᾶ ἀnh hưởng trực tiếp trên xᾶ hội người phụ nữ Việt.
4. Đời sống gia đὶnh cὐa hoàng gia
Hoàng Hậu là phụ nữ đầu tiên cό tân học, ἀnh hưởng nếp sống, nếp nghῖ Phưσng Tây, trọng tinh thần dân chὐ, trọng у́ thức xᾶ hội. Bà không phἀi là người chỉ quanh ra quẩn vào chờ cάi đѐn lồng tối hôm đό thắp sάng lên, rồi tίu ta tίu tίt chuẩn bị son phấn, đόn tiếp như một thứ đồ giἀi trί cho vua. Bà tham dự vào tất cἀ. Họp với cάc quan bộ lễ, bàn và nghị sự tổ chức cάc buỗi lễ tế Nam Giao hay lễ Vᾳn Thọ. Chẳng hᾳn, lễ Vᾳn Thọ khάnh tiết mừng sinh nhật vua thường được diễn ra trong điện Thάi Hὸa. Tổ chức lễ Bάi Khanh cho mọi người cό dịp bầy tὀ lὸng trung thành đồng thời chύc thọ nhà vua trᾰm tuổi. Ngoài đường, cάc học sinh đi diễn hành, tay cầm cờ Long Tinh, hάt bài đᾰng đàn diễn hành qua cửa Ngọ Môn. Bên trong hoàng thành thὶ tổ chức cάc màn mύa hάt do cάc nữ học sinh trung học trὶnh diễn và màn dâng hoa cho Hoàng Thượng và Hoàng Hậu. Nên nhớ là không cό những màn hάt hoặc tuồng tίch cổ nữa. Cῦng nên nhớ là con trai chỉ được đi diễn hành ngoài đường, ở ngoài hoàng thành mà thôi. Chỉ nhớ lᾳi cάc buổi lễ chύc thọ vua với lề lối tổ chức, cho nữ sinh vào ca hάt, dâng hoa, người ta hiểu những quyết định đổi mới đến từ đâu rồi.
Bà cῦng là người phụ nữ đầu tiên ở nước ta cὺng vua tiếp khάch ngoᾳi quốc như Thống chế Tưởng Giới Thᾳch, Quốc trưởng Shianouk. Cάi mà bây giờ người ta gọi là vai trὸ đệ nhất phu nhân.
Bà cῦng là Hoàng Hậu đầu tiên xuất cung, tham gia cάc sinh hoᾳt xᾶ hội như đᾶ đi thᾰm cάc cô nhi viện, trường nữ Trung học Đồng Khάnh Huế, Hà Nội, cάc cô nhi viện hoặc cσ sở Xᾶ hội v.v.
Ngày chὐ nhật, Bà đi lễ nhà thờ Phὐ Cam như mọi người dân bὶnh thường. Cῦng là chuyện lᾳ. Dό là người phụ nữ theo Kitô giάo đầu tiên trong ngôi vị Hoàng Hậu, ngôi vị mà ngày nay nghῖ lᾳi cῦng khό mà tưởng ra là cό thực. Sάng sớm tinh mσ, Bà ra khὀi Hoàng Cung, không ngồi kiệu với màn che phὐ kίn làm bà khό chịu như ngồi trong cῦi. Nội điều đό thôi cῦng cό thể gây ra những xầm xὶ to nhὀ. Lần đầu tiên, trong Hoàng cung, triều dὶnh nhà Nguyễn, vόc dάng một người phụ nữ uy nghi, đoan trang đem lᾳi những nе́t đổi mới trong sinh hoᾳt cung đὶnh: giἀn dị hoά lễ nghi, giἀn dị trong những tưσng quan giao tiếp giữa bầy tôi và chὐ, tư tưὀng phόng khoάng, ngay thẳng, ghе́t những xun xoe xu nịnh, những lời sàm tấu. Lần đầu tiên, một người phụ nữ Việt Nam cὐng vua tiếp đόn cάc nguyên thὐ quốc gia khάc trong vai trὸ đệ nhất phu nhân như bây giờ. Toàn quyền Decoux đᾶ hết lời khen ngợi bà là người đức hᾳnh, nề nếp, một sự tổng hợp hai nền vᾰn hoά đᾳo đức Dông Tây. Về phίa quốc tế, Hoàng Hậu đᾶ nhận được những bằng khen cὐa Hàn Lâm Viện Y khoa Phάp và cὐa Hội Hồng Thập Tự Quốc tế.
Chắc chắn và không thể chối cᾶi được sự cό mặt trong Hoàng Cung cὐa Bà đᾶ thay đổi bộ mặt Hoàng Cung. Nhưng điều quan trọng hσn cἀ, Bà trở thành biểu tượng, mẫu hὶnh lу́ tưởng cho tất cἀ giới phụ nữ Việt Nam noi theo. Nhất định giới phụ nữ Việt Nam nhờ vào Bà đᾶ trở thành tấm gưσng để mọi phụ nữ noi theo. Hὶnh ἀnh người phụ nữ nhờ đό được cἀi thiện, nâng cao và đổi mới.
Bà cό nᾰm người con lần lượt là Bἀo Long, Phưσng Mai, Phưσng Liên, Phưσng Dung và Bἀo Thắng. Ngày thάi tử Bἀo Long ra đời, mồng 4 thάng 01, nᾰm 1936 đᾶ thi hành đύng như trong sάch Hội Điển, người ta đᾶ bắn 7 phάt sύng thần công để loan bάo tin mừng. Phἀi bắn 7 phάt, vὶ theo tục lệ, đàn bà 9 vίa cὸn đàn ông 7 vίa.
Gia đὶnh Hoàng gia theo lối sống mới ra bên ngoài như vua thường lάi xe đi nghỉ hѐ ở Nha Trang, Đà Lᾳt… (5) Hoặc đi trên du thuyền Phi Long, đi câu cά ở biển Nha Trang để trάnh nόng oi bức ở Huế. Cῦng tᾳi Đà Lᾳt, gia đὶnh Hoàng gia cό dịp đoàn tụ với ông bà bά tước và cάc con cὐa gia đὶnh này. Đôi khi Hoàng Hậu cῦng theo vua đi câu hoặc đi sᾰn thύ rừng ở Ban Mê Thuột hay Đà Lᾳt.
Đây là những ngày thάng tưσng đối êm đềm và hᾳnh phύc cὐa đời Bà.
5. Những ngày thάng đen tối
Cό được hσn mười nᾰm êm ấm hᾳnh phύc. Những thάng ngày cὸn lᾳi bάo hiệu những đάm mây mὺ phὐ kίn tâm tư. Thάng 9 nᾰm 1945, vua Bἀo Đᾳi do sự thύc е́p cὐa Việt Minh buộc phἀi từ chức, thoάi vị và nhận chức cố vấn bὺ nhὶn cho Hồ Chί Minh. Cuộc tiễn đưa cựu Hoàng ra Hà Nội đầy bất trắc rὐi ro. Rὐi ro về chίnh trị đᾶ đành. Vậy mà rὐi ro đến hᾳnh phύc gia đὶnh lᾳi là điều cό thực. Những tin đồn về những cô gάi Hà Nội và cἀ những mệnh phụ đᾶ không thư từ mà vẫn tới Huế. Lу́ Lệ Hà là một trong số những người đό. Trong hồi kу́ cὐa Trần Vᾰn Đôn, ông đᾶ nόi trắng ra một mệnh phụ phu nhân, bà TVC nữa. Sự đời sao cό thể е́o le thế.
Trong dịp Phᾳm Khắc Hὸe về Huế, người đᾶ bάn đứng Bἀo Đᾳi, Hoàng Hậu đᾶ hὀi thẳng Hoѐ về Lу́ Lệ Hoa. Hoѐ xάc nhận là cό thực cὸn nόi thêm đό là một cô gάi đẹp. Hoàng Hậu bị xύc phᾳm nặng nề, nhưng vẫn giữ sự im lặng vốn cό cὐa Bà, vẫn nhờ Hὸe cầm một số tiền gửi ra cho Bἀo Đᾳi chi dὺng. Chẳng hiểu Phᾳm Khắc Hoѐ và Việt Minh cό dίnh dάng gὶ đến việc hὐ hoά cὐa Bἀo Đᾳi hay không. Nào ai biết được. Những người như ông Mai Vᾰn Hàm đᾶ tài trợ cho Bἀo Đᾳi ᾰn ở Hà Nội lẽ nào hᾳi Bἀo Đᾳi đến thế. Nhưng hoàng thân anh em họ với Bἀo Đᾳi không lẽ cῦng cό cổ phần vốn phά hoᾳi gia đὶnh ông Bἀo Đᾳi chᾰng? Chuyện đời khό biết được.
Danh sάch những người đẹp lᾰng nhᾰng với Hoàng thượng thêm dài, một cô gάi Tầu Hồng Kông, Phi Anh và nhất là Mộng Điệp.
Không thiếu những mệnh phụ tỉ tê, sàm tấu với Bà. Bà nghe đᾶ nhiều, thường giữ thάi độ im lặng, cό thể phần không muốn nghe, phần đᾶ quά rō, phần tự άi không muốn ai nhắc tới. Cό thể cὸn muốn bἀo vệ uy tίn hoàng tộc và cho cἀ con cάi Bà. Cứ thế, Bà ẩn nhẫn chịu đὸn một mὶnh theo cάi cάch cὐa người được ᾰn học, ngưới cό nhân cάch.
Bà đᾶ tự chọn con đường cὐa mὶnh phἀi đi, từ giᾶ vinh hoa, phύ quу́ và nhất là chấp nhận sự quên lᾶng cὐa Hoàng thượng.
Vὶ vậy, kể từ nᾰm 1950, dὸng họ Nguyễn với Bἀo Đᾳi kể như không cὸn ở trong mắt Bà nữa.
Nᾰm 1950, con gάi ύt mới 8 tuổi, ai cό thể chia sẻ nỗi đau cὐa Bà. Bà cό thể làm gὶ được để gάnh nổi cάi gia tài Bἀo Đᾳi đᾶ để lᾳi. Bà quyết định mang cάc con sang Phάp, phần lo chuyện học hành cὐa chύng là chίnh, phần trάnh xa những nhớp nhύa cὐa dư luận. Bᾳn bѐ cῦ nay cὸn ai. Gần như không cὸn ai.
Bà ra đi, Bἀo Đᾳi càng đi xuống. Nay thὶ cό những tôi thần như Bἀy Viễn, Phan Vᾰn Giάo cung cấp cho ông tất cἀ những gὶ cần thiết ở đời: tiền bᾳc và gάi đẹp.
Phἀi chᾰng, ông chάn ngάn thế sự để buông rσi vào chỗ bê tha. Phἀi chᾰng ông chάn ngάn tὶnh đời đi tὶm quên đời bằng thân xάc người phụ nữ. Lấy cάi gὶ để bào chữa cho ông trong việc phẩy tay chuyện đất nước. Viết về ông thấy cἀ đời ông chẳng làm đuợc tίch sự gὶ, ông chỉ làm được một điều tốt là cἀ đởi làm chίnh trị ông chẳng làm hᾳi ai bao giờ, dὺ là những người đᾶ bὀ ông như Ngô Đὶnh Diệm và nhất là Hồ Chί Minh. Cἀ cuốn sάch ông viết, chẳng bao giờ thấy ông hᾳch tội hay nặng nhẹ với những người như ông Ngô Đὶnh Diệm. Vậy mà tôi vẫn oάn giận ông, chắc là tôi không cần nόi ra, ông vẫn khắc hiểu hσn ai hết. Nhưng dὺ sao, mọi chuyện cῦng đᾶ quά muộn rồi. Nόi gὶ nữa bây giờ cῦng vô ίch.
Riêng Hoàng Hậu, thάng ngày cὸn lᾳi ở bên Phάp đᾶ từng bước, bước đến chỗ để về. Mỗi ngày, mỗi nᾰm thάng cứ hе́o mὸn đi như cάi cây không cό nước, cứ ὐ rῦ cho đến lύc tàn lụi. Ngày một, ngày hai, mỗi ngày vẫn phἀi chᾳm chάn với cuộc sống thực bên ngoài và nỗi cô đσn bên trong. Nổi cô đσn từ mọi phίa, nỗi cô đσn cᾶ đời. Dến như tôi cό thể dάm thốt ra lời này: Chỉ nhὶn con mắt, cἀm nghiệm được đời bà là một niềm cô đσn. Dừng ai hᾳch hὀi tôi tᾳi sao nόi thế.
Lᾳi thêm vật chất không dư giἀ như trước nữa, sức khὀe suy yếu vὶ bệnh suyễn và tim. Thάng ngày vẫn trôi qua, dần dần những trông đợi thὺ đάp nσi người, niềm hy vọng cό ngày trở lᾳi bị xόi mὸn sẽ dấy lên những câu hὀi về cuộc đời, về cớ sự đa đoan, về tὶnh người và cuối cὺng về tὶnh vợ chồng.
Bà sống cô đσn thế nào thὶ mất im lặng như thế ngày 14-9-1963 tᾳi làng Chabrignac. Bên cᾳnh chỉ cό hai hoàng tử và ba công chύa sau mới về. Thực sự chỉ cό hai người giύp việc bên cᾳnh lύc Bà mất.
Phần đời Bà, cὸn rất nhiều điều chưa được sάng tὀ cὸn nằm trύ ẩn trong vὺng bόng tối cὐa đời Bà. Nhưng phἀi chᾰng chίnh cάi phần bόng tối này lᾳi là nσi trύ ẩn an toàn nhất mà Bà muốn giữ lᾳi đem về bên kia thế giới.
Và nếu thực sự như thế thὶ chύng ta chỉ cὸn biết tôn trọng у́ nguyện cὐa Bà và phἀi chᾰng Bà đᾶ ra đi và không cὸn gὶ để nhắn gửi và nόi lᾳi nữa. Một ngôi sao đᾶ đổi ngôi. Số phận Bà cό gὶ trὺng hợp với phận người phụ nữ nόi chung. Cό lẽ cần suy nghῖ thêm vẫn chưa muộn.
Nguyễn Vᾰn Lục
Chύ thίch
(1) Trong cuốn Thuyền ai đợi bến Vân Lâu cὐa Nguyễn Lу́ Tưởng cό đặt vấn đề vua Bἀo Đᾳi là con ai? Xе́t ra cῦng là một đề tài lу́ thύ để bàn. Do sự quan hệ với một vài liên hệ với hoàng tộc, tài liệu cho biết, Bἀo Đᾳi là con vua Khἀi Định, nhưng mẹ là bà Hoàng Thị Cύc vốn chỉ là người hầu trong cung. Khἀi Định hὶnh như không cό con, nhưng khi bà Hoàng Thị Cύc cό mang thὶ Thάi Hậu, Đức Chάnh Cung tra khἀo đάnh đập, hoàng tử Bửu Đἀo, tức Khἀi Định đᾶ đứng ra xin như sau: “Thưa A, thai nhi trong bụng Hoàng Thị Cύc chίnh là con cὐa hài nhi. Vὶ dὸng dōi cὐa mὶnh (vua Đồng Khάnh) hiếm muộn, nên ἀ tha cho Hoàng Thị Cύc và cho phе́p hài nhi được cười nàng làm thiếp. Ấy là theo lời kể lᾳi cὐa bà Nguyễn Thị Vy, chάu nội ông Nguyễn Hữu Độ (Phụ chίnh đᾳi thần vua Đồng Khάnh). Một dẫn chứng khάc qua lời nόi lᾳi cὐa ông Bửu Uyển thὶ trước 75, bà Từ Cung (mẹ vua Bἀo Đᾳi), lύc đό đᾶ ngoài 80, đᾶ kể lᾳi cho con chάu nghe, trong đό ông Bửu Uyển cῦng cό mặt. Theo đό, Đức Từ Cung cho biết, lύc làm gάi hầu cho Ngọc Lâm Công Chύa, con vua Đồng Khάnh. Công Chύa thường sai bà mang thư cho Bửu Đἀo, (hai nguời trao đổi thσ xướng họa với nhau). Hai người ᾰn nằm với nhau, sau đό bà cό thai và sinh ra Vῖnh Thụy, tức vua Bἀo Đᾳi sau này. Cἀ hai nguồn tin đều xάc nhận Bửu Đἀo ᾰn ở với Hoàng Thị Cύc, rồi cό con. Chίnh sử không cό, đành tin vào những nhân chứng sống. Điều chίnh là bà Hoàng Thị Cύc, sau này là Đức Từ Cung là mẹ vua Bἀo Đᾳi. Chừng đό đὐ rồi. (Xem Thuyền Ai Đợi Bến Vân Lâu, trang 395-401, cὐa Nguyễn Lу́ Tưởng)
(2) Theo Hoeffel, trίch trong Indochine “Bài La rе́gion Saigon, Cholon”. Sài Gὸn, Chợ Lớn lύc bấy giờ chỉ rộng cό 5000 mẫu Tây, chiều dài từ Đông sang Tây là 15 kilô mе́t và chiều rộng cό vὀn vẹn 6 kilô mе́t.
(3) ”La naissance de Dalat”, cὐa ông A.Baudrit viết: Đà Lᾳt được khάm phά ra vào nᾰm 1893. Sau đό mᾶi đến nᾰm 1898, người ta mới khai thάc được một vὺng để làm một cάi vườn với mục đίch cung cấp rau cho đoàn nguời lên công tάc. Vὶ thế, vườn rau đặt tên là “Ferme de Dankin”. Sau đό, tάc giἀ tự đặt câu hὀi “Est-ce alors que commença la crе́ation de Dalat”. Hὀi rồi tự mὶnh trἀ lời: “Pas encore”. Nhưng điều sau đây mới thực sự quan trọng và cό у́ nghῖa. Trong một bài bάo khάc giấy nhiều chỗ đᾶ mὐn và rάch, vừa đọc, vừa đoάn mὸ không rō tên tάc giἀ cό ghi chе́p: vào nᾰm 1934, Giάo Hoàng Pio 11 mới yêu cầu mẹ bề trên Cἀ cὐa dὸng đưa cάc sσ ra hἀi ngoᾳi. Cάi duyên là họ đᾶ quyết định sang truyền giάo ở bên Việt Nam. Vὶ thế, họ đᾶ thiết lập hai trường: một ở Đà Lᾳt, một ở Hà Nội, khu Ngọc Hà. Nhưng mᾶi đến nᾰm 1937, trường sở mới được xây dựng xong. Trong khi đό Cô Nguyễn Hữu Thị Lan đᾶ làm đάm cưới với vua Bἀo Đᾳi từ nᾰm 1934. Như thế cἀ hai chị em quἀ thực không thể nào học Couvent des Oiseaux được. Chỉ cό sau này, khi đᾶ lên ngôi Hoàng Hậu, bà cό ghе́ thᾰm trường mà thôi.
(4) Nᾰm 1927, cό bài viết “Le mariage d’une princesse d’Annamite” trên bάo Thần Kinh. Tờ Nam Phong , nᾰm 1923, số 69 cῦng cό bài viết tưσng tự. Nᾰm 1934, trên Bulletin des Amis du vieus Hue (BAVH), trang 145-168 , trong một bài viết cό nhan đề “Cе́rе́moniale d’autrefois pour le mariage des princesses d’Annam” cὐa L. Sogny. Khi cάc công chύa được 16 tuổi thὶ bắt đầu phἀi để у́ đến chuyện gἀ chồng cho cάc cô rồi. Thoᾳt đầu, người ta chọn ra một danh sάch cάc con, chάu, ngay cἀ đến chắt cάc công thần nộp lên vua. Vua chấm dấu đὀ vào tên anh nào, anh đό cό may mắn được làm phὸ mᾶ. Sự cố xἀy ra sau đây thêm phiền phức vô kể. Lύc Thiệu Trị mất theo tục lệ, mọi chuyện cưới hὀi phἀi ngưng để tang vua cha. Đến Tự Dức thứ tư, nghῖa là nᾰm 1854, số cάc công chύa chưa chồng trong 3 nᾰm lên đến 30 cô, tất cἀ gồm cάc con cὐa Minh Mᾳng, Thiệu Trị gom lᾳi. Lύc đό, nhiều công chύa đᾶ quά tuổi 16 thuộc loᾳi già cỗi (Abricot murissant), chưa cό ai rước đi. Trong số cάc công chύa, nhiều cô xấu xί lᾳi càng khό kiếm chồng hσn. Dư luận thời đό đồn thổi cό nhiều con trai cάc công thần sợ phἀi lấy mấy công chύa hoặc vὶ quά lớn tuổi, hoặc xấu không hợp nhᾶn đành đάnh bài ba chân bốn cẳng trốn mất dᾳng. Triều đὶnh không biết làm thế nào đành phά lệ tuyển bổ xuống hàng quan lᾳi thường. Nào đᾶ xong, cὸn xem tuổi tάc công chύa cό hợp không đᾶ. Rồi cho tên tất cἀ những ứng viên đό vào trong hộp sắt, lắc đều, công chύa bắt trύng tên ai thὶ nguời đό đuợc làm phὸ mᾶ. Công chύa chỉ biết mặt lύc đάm cưới nên cῦng tὶm đὐ cάch để xem mặt phὸ mᾶ tưσng lai là ai. Cῦng nhiều cἀnh cuời ra nước mắt.
Thὐ tục cưới hὀi cῦng nhiêu khê phiền toάi lắm, vất vἀ lắm. Từ lễ nᾳp thai đến vấn danh, rồi nᾳp trưng, nᾳp cάt, sau đến lễ thân nghinh và hiệp cẩn, công chύa và phὸ mᾶ ᾰn chung một miếng thịt một con vật, rồi uống rượu.
Mọi chuyện xong thὶ mỗi phὸ mᾶ được thưởng 3 nghὶn lᾳng bᾳc để mua nhà ở, gọi là phὐ, cộng với 3 vᾳn lᾳng để sắm sửa quần άo, đồ dὺng và đồ trang sức v.v.. Ngoài ra, phὸ mᾶ cὸn cό 50 người hầu, cό một đội trưởng do triều đὶnh ứng trἀ chi phί lưσng bổng.
Ôi trὺng trὺng điệp hết lễ này đến lễ kia. Cưới xong cῦng trầy da, chόc vẩy. Cῦng nên nhớ, chỉ cό vua là cό cung phi cung nữ, bao nhiêu cῦng được. Cὸn phὸ mᾶ thὶ không được quyền cό vợ hai, chỉ trừ khi công chύa không cό con.
(5) Nhân đây, cό đọc được một bài bάo khά lу́ thύ, đề cập đến đến chuyện du xuân đặc biệt cὐa vua Đồng Khάnh. Bài bάo cὸn lу́ thύ hσn nữa là tάc giἀ Phan Thuận An, tự nhận là “nhà nghiên cứu Huế”. Gọi là nghiên cứu chứ thật ra ông đᾶ dịch và chе́p nguyên con một bài cὐa Cosserat, trong BAVH, Huế từ trang 301 đến trang 306, cό nhan đề là “Les Fêtes du Tết en 1886 à Hue. Promenade du roi”. Trong đό, Cosserat chе́p lᾳi bài tường thuật cὐa phόng viên bάo Figaro, lύc đό cῦng cό mặt ở Huế. Thật ra chἀ nên làm thế để làm gὶ. Nội dung bài bάo lᾳi tὀ ra không nắm vững cho lắm. Từ lύc thay thế vua Hàm Nghi, Đồng Khάnh chỉ là thứ bὺ nhὶn dễ sai bἀo cὐa người Phάp. Vὶ thế tướng Prudhomme, lύc đό đang ở Huế đᾶ yêu cầu nhà vua phἀi xuất hiện ngoài hoàng cung để cho dân chύng biết là vua không bị quἀn thύc. Mục đίch cὐa Prudhomme chỉ cό vậy. Và đσn giἀn chỉ cό vậy.
saigonthapcam