Tầm nguyên

/Tầm nguyên

Thành ngữ “Công cha nghĩa mẹ”

Quả thật là cha sinh mẹ dưỡng. Công cha mẹ sinh thành dưỡng dục to lớn như núi, mãi mãi mát trong dồi dào như nước trong nguồn chẳng bao giờ cạn. Con cái phải luôn ghi nhớ điều đó để phụng dưỡng đền ơn

2024-04-07T14:29:57-05:00

Thành ngữ “Cốc mò cò xơi”

Câu thành ngữ nói đến việc làm uổng công, vô ích, làm cho người khác hưởng Chuyện kể: Con cò và con cốc chơi với nhau. Con cò thì thì lanh lợi, hay bắt nạt con cốc nhưng nó lại lười biếng, co chân ngủ

2024-04-07T10:28:55-05:00

Thành ngữ “Có tật giật mình”

Câu thành ngữ này không quá xa lạ, có lẽ tất cả chúng ta đều đã từng được nghe. Hiểu một cách nôm na, “Có tật giật mình” nghĩa là bản thân sẽ cảm thấy chột dạ khi có ai đó nói về mình vì mình đã

2024-04-07T06:27:11-05:00

Nguồn gốc con Rồng cháu Tiên

Nguồn gốc con Rồng cháu Tiên Theo sách Lĩnh Nam Chích Quái ghi chép, ông nội của Lạc Long Quân, tên là Đế Minh, là cháu 3 đời Viêm Đế (Thần Nông) sinh ra con cả Đế Nghi, rồi nam tuần đến núi Ngũ Lĩnh,

2024-04-07T02:25:28-05:00

Nguồn gốc câu thành ngữ “Con kiến mà kiện củ khoai”

Ngày nay, câu thành ngữ “Con kiến mà kiện củ khoai” thường được dùng để chỉ tình cảnh kiện tụng vô ích, trong đó bên đi kiện là những người dân thường thấp cổ bé họng, còn kẻ bị kiện thì giàu có, quyền thế.

2024-04-06T22:24:19-05:00

Thành ngữ “Cõng rắn cắn gà nhà”

Ý nghĩa thành ngữ cõng rắn cắn gà nhà được hình thành nhờ tính biểu trưng của các từ ngữ tạo nên nó. Trong thành ngữ này, rắn biểu trưng cho kẻ xấu, độc ác hại người, và hiểu rộng ra là kẻ thù, là bọn giặc. Điều đó

2024-04-06T18:23:49-05:00

Thành ngữ “Con cà con kê”

Vì từ “con” mà từ trước đến nay vẫn có hai cách hiểu khác nhau về thành ngữ đó. Nhiều người cho rằng “con cà con kê” là một thành ngữ có sự kết hợp của hai từ cùng có ý nghĩa trong tiếng Việt

2024-04-06T14:21:07-05:00

Thành ngữ “Chữ như gà bới”

Thành ngữ này ý chê người viết chữ xấu, nguệch ngoạc, thiếu nét, chẳng có hàng lối. Chuyện kể: Một đêm cậu ấm học bài rả rích. Con bò nghe tiếng bảo con gà: - Thằng này nó đi thì thì mày chết trước. Nó

2024-04-05T06:10:30-05:00

Thành ngữ “Chuột sa chĩnh gạo”

Chuột sa chĩnh gạo, cứ tưởng là may mắn, sung sướng, nhưng sa vào chĩnh gạo rồi làm sao ra được. Ăn đẫy tễ vào rồi chỉ còn nước chịu chết trong đấy. Trong bếp có con chuột lọt vào. Trông nó bé tí tẹo,

2024-04-04T22:06:14-05:00

Thành ngữ “Chuồn chuồn đạp nước”

Câu thành ngữ ý nói về việc làm ăn lớt phớt, chiếu lệ qua loa cho xong chuyện, không sâu sắc, kỹ càng. Chuyện kể: Có cô chuồn chuồn nước sinh ra trên mặt nước, sống ở đó hai năm rồi mà vẫn chẳng hơn

2024-04-04T18:05:33-05:00

Thành ngữ “Chọc gậy bánh xe”

Thành ngữ chọc gậy bánh xe nếu xét về từ ngữ thì khá đơn giản. Các từ đều rõ ràng, hiển minh. Hiểu theo nghĩa đen, thành ngữ này miêu tả động tác dùng vật dài đâm vào bánh xe để làm hư hỏng. Nhưng kỳ thực,

2024-04-04T14:04:31-05:00