Tầm nguyên

/Tầm nguyên

Nguồn gốc và ý nghĩa địa danh “Nghệ An”

Nghệ An là vùng đất nổi tiếng với truyền thống hiếu học, là quê hương cũng Bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương. Đây cũng là nơi trọng yếu của đất nước, người dân khắp xứ đều nêu cao tinh thần dân tộc, bảo vệ

2024-03-27T02:46:26-05:00

Nguồn gốc việc thêu 9 con rồng trên long bào

Long bào là trang phục của bậc đế vương thời cổ đại, hoa văn thêu trên long bào nằm ở vị trí nào đều có quy định rõ ràng, thậm chí có những hoa văn hoặc màu sắc chỉ được phép sử dụng trên trang

2024-03-23T22:15:11-05:00

Ý nghĩa câu thành ngữ “Thiên La Địa Võng”

Người xưa có câu “thiên la địa võng” để chỉ tình trạng cạm bẫy được giăng ở khắp nơi, khó lòng thoát được. “Thiên” là trời, “địa” là đất thì ai cũng hiểu. Nhưng còn “la” và “võng” thì sao? Liệu có thể đảo thành

2024-03-23T10:09:31-05:00

Nguồn gốc tên gọi “QUẢNG NGÃI”

Quảng Ngãi là một tỉnh thuộc miền Nam Trung Bộ, nơi sản sinh ra những người con chăm chỉ, cần lao, giỏi lằm ăn và chịu thương chịu khó. Điều đó cũng phần nào được phản ánh trong tên gọi của tỉnh này mà không

2024-03-23T06:07:31-05:00

Ba lý giải về tên gọi Sài Gòn

Thị trấn giữa rừng, Vùng đất ăn nên làm ra, Cống phẩm của phía Tây... là những cách lý giải của học giả về tên gọi thành phố hơn 300 tuổi. Từ đầu thế kỷ XX người Pháp đã nỗ lực tìm hiểu nguồn gốc

2024-03-22T01:55:48-05:00

Ăn cơm chúa, múa tối ngày

Ăn cơm chúa múa tối ngày là câu thành ngữ chỉ những người làm việc quấy quá, cốt cho hết ngày, làm cho xong chuyện, lối làm việc chỉ chú ý đến làm sao cho hết thời gian, còn hiệu quả công việc thì không cần

2024-03-21T21:54:09-05:00

Tổ nghề sân khấu là ai?

Ở sân khấu buổi trình diễn nào cũng lập bàn thờ Tổ đặng nghệ sỹ trước khi ra sân khấu thắp nhang khấn vái. Họ vái Tổ rất thành khẩn nhưng hỏi Tổ là ai thì không ai biết. Lục lọi tìm tài liệu thì

2024-03-21T17:52:33-05:00

Thành ngữ “Ngựa Quen Đường Cũ”

Ngày nay người ta thường sử dụng câu “ngựa quen đường cũ” để chỉ những người chứng nào tật nấy, dù có hứa cải thiện cỡ nào cũng vẫn sa vào những hành vi xấu xa như cũ. Ít ai biết được rằng, ngày xưa

2024-03-21T13:51:26-05:00

Nguồn gốc của từ “xẩm” trong hát Xẩm

Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên giảng “hát xẩm” là “lối hát của người mù đi hát rong, gồm nhiều giọng và thường có đệm, nhị, hổ, phách”. Riêng từ “xẩm”, quyển từ điển này giảng: “xẩm: Người mù chuyên đi hát

2024-03-19T09:31:18-05:00

Tại sao người tính luôn không bằng Trời tính?

Trong cuộc sống thường ngày, đa phần mọi người đều có những suy tính về lợi ích chứa đựng trong tâm. Nhưng kỳ thực chỉ có ông Trời mới có thể tính toán được hết thảy... Trong cuốn Sử ký - Hoá sự liệt truyện, Tư Mã

2024-03-18T05:19:24-05:00